K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Số số hạng của tổng là

(18-1):1+1=18( số)

Tổng cần tính là

(18+1)x18:2=171

Đáp số: 171

9 tháng 4 2017

 số các số hạng là:

     (18-1):1+1=18(số)

Tổng là:

   (18+1)x 18 :2 =171

                Đ/S:171

23 tháng 8 2017

x/2=4/5:1/5

x/2=4

  x=2x4

  x=8

23 tháng 8 2017

Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp. 
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x 
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x 
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x 
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK) 
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31. 
2) Tóm tắt thôi nhé. 
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10 
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a 
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36 
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73. 
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5 
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a 
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985

25 tháng 3 2022

1 giờ 90p + 10 giờ = 11 giờ 90 hay 12 giờ 30p

25 tháng 3 2022

\(=\dfrac{5}{4}h+\dfrac{5}{4}h+10h\)

\(=\dfrac{25}{2}h\)

23 tháng 3 2022

= 2,5 giờ x 7 + 2,5 giờ x 1 + 2,5 giờ x 2

= 2,5 giờ x (1 + 2 + 7)

= 2,5 giờ x 10

= 25 giờ 

HT

29 tháng 6 2016

Ta có:

1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 +... - 499 - 500 + 501 + 502

=  1 +( 2 - 3 - 4 + 5 )+( 6 - 7 - 8 + 9) +.... +(498 - 499 - 500 + 501) + 502.

= 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 502

= 1+502 = 503

13 tháng 3 2018

(9+1)+(8+2)+(7+3)+(6+4)+10+5

=10+10+10+10+10+5=45

13 tháng 3 2018

9+3+2+1+7+8+5+10+6+4= (9+1)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5=10+10+10+10+5=10.4+5=40+5=45

30 tháng 12 2016

không tớ cho ví dụ nhé

1+2=3

mà 3 không phải số 0

nên không

30 tháng 12 2016

Tổng trên có 50 số hạng (25 số chẵn, 25 số lẻ) nên Tổng là một số lẻ.

Nếu mỗi lần thay 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng lại giảm đi một số chẵn.

(Chẳng hạn thay: 1+2 thành 1-2 thì tổng giảm đi: (1 + 2) - (1-2) = 4 (4 là 1 số chẵn))

Tổng trên là 1 số lẻ cứ giảm đi 1 số chẵn (liên tục) thì kết quả luôn là 1 số lẻ.

Vậy không thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 được.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

6 tháng 8 2017

Ta thấy: Số các số hạng của tổng A ( trừ số 19/1 ) là:    ( 18 - 1 ) : 1 + 1 = 18 ( số hạng )
Khi đó:
\(A=\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+\frac{3}{17}+...+\frac{17}{3}+\frac{18}{2}+\frac{19}{1}\)
\(A=1+\left(\frac{1}{19}+1\right)+\left(\frac{2}{18}+1\right)+\left(\frac{3}{17}+1\right)+...+\left(\frac{17}{3}+1\right)+\left(\frac{18}{2}+1\right)\)
\(A=\frac{20}{20}+\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+\frac{20}{17}+...+\frac{20}{3}+\frac{20}{2}\)
\(A=20\cdot\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)\)
Khi đó:
\(\frac{A}{B}=\frac{20\cdot\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}}=20\)

25 tháng 4 2019

Bạn Vũ Quang Vinh ơi bạn vứt luôn số 19/1 rồi hả