K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

loading...  

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

10 tháng 11 2021

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33

a) Xác định số proton, nơtron, electron của nguyên tử X.

b) Tính số khối của nguyên tử X

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

26 tháng 2 2017

p+n+e=46

p=e

p+e-n=14

=>p=e=15; n=16

26 tháng 8 2017

Gọi p=e=Z

n=N

Theo đề ta có 2Z + N =46 (1)

Mà 2Z - N = 14 (2)

Ta giải hệ pt được Z=15 ; N= 16

Vậy p=e=15 ; n=16


27 tháng 9 2021

undefined

4 tháng 3 2016

a,Trong nguyên tử, số proton mang điện tích dương = số electron mang điện tích âm, hạt notron ko mang điện tích

Gọi x là số hạt elentron , y là số hạt notron, ta có

\(_{\begin{cases}2x+y=52\\y-x=1\end{cases}\Leftrightarrow}^{ }_{ }\begin{cases}x=17\\y=18\end{cases}}\)

số e = số p = 17

số n= 18

b, số e=17 => nguyên tố Clo ( bảng tuần hoàn )

16 tháng 7 2021

Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :

a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E=6

N=6

b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 13

N=14

c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 17

N=18

a) S=P+E+N

P=E=N

=>P=E=N=18/3=6

=> A= P+N=6+6=12

=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.

b) Nguyên tử Y:

A=P+N=27

Mặt khác:2P-N=12

=> Ta tìm được: P=E=13; N=14

=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.

c) Nguyên tử Z:

A=P+N=35

N=P+1

Ta tìm được: P=E=17; N=18

=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35