K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

chỉ đi tui tick

14 tháng 3 2023

4/9 ,  5/9

DT
12 tháng 6 2023

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

12 tháng 6 2023

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

17 tháng 2 2022

4/9, 5/9,..

20 tháng 2 2022

lớn hơn gì và bé hơn gì vậy em, a cảm thấy hình như đề bị thiếu =')

31 tháng 3 2022

lớn hơn 4/3 và bé hơn 7/4

4 tháng 3 2017

4/9 và 5/9

23 tháng 2 2016

4/7      6/10

k cho minh nha

3 tháng 2 2021

\(\frac{4}{9}\)và  \(\frac{5}{9}\)

4 tháng 2 2018

mình có rồi :

1 : 4/5

2 : mình cũng đồng ý với ý kiến Hồng Đăng

4 tháng 2 2018

bạn lấy đề ở đâu vậy

1 tháng 7 2015

Viết \(\frac{1}{3}=\frac{10}{30};\frac{1}{2}=\frac{15}{30}\)

\(\frac{1}{3}\) <  phân số < \(\frac{1}{2}\) Hay  \(\frac{10}{30}\)< phân số < \(\frac{15}{30}\)

Các phân số có tử là các số tự nhiên liên tiếp nên ta chọn các phân số: \(\frac{11}{30};\frac{12}{30};\frac{13}{30};\frac{14}{30}\)  

9 tháng 6 2017

các số đó là :

   \(\frac{11}{30}\)\(\frac{12}{30}\)\(\frac{13}{30}\)\(\frac{14}{30}\)

           đs...

1 tháng 7 2015

\(\frac{1}{3}=\frac{6}{18};\frac{1}{2}=\frac{9}{18}\)

\(\frac{1}{3}\)< phân số < \(\frac{1}{2}\) Hay \(\frac{6}{18}\)< phân số < \(\frac{9}{18}\)

=> 2  Phân số đó là: \(\frac{7}{18};\frac{8}{18}\) thỏa mãn Tử số là 6;7;8;9 là các số tự nhiên liên tiếp