giúp mình câu b trở đi với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{x-2}\)
b) Ta có: \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\)
nên \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{-1}{x-2}\), ta được:
\(A=-1:\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=-1:\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-1\cdot2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{-1}{x-2}\), ta được:
\(A=-1:\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)=-1:\dfrac{-5}{2}=1\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy: Khi \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\) thì \(A\in\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{5}\right\}\)
c) Để A<0 thì \(\dfrac{-1}{x-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-2>0\)
hay x>2
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>2
Vậy: Để A<0 thì x>2
câu 12:
Sử dụng quỹ tích điểm:
\(T_{\overrightarrow{V}}\left(M\right)=M'\left(X';Y'\right)\) với mọi điểm \(M\left(x';y'\right)\in\left(E\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=X'-2\\Y=Y'-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(E\right):\dfrac{\left(x-2\right)^2}{16}+\dfrac{\left(y-1\right)^2}{9}=1\)
Bài 5:
n\(Na_2ZnO_2\) = \(\dfrac{8,58}{143}=0,06mol\)
n\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) =\(\dfrac{7,86}{262}=0,03mol\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{7,42}{160}=0,046375\approx0,046mol\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2mol\)
\(n_{NO}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9mol\)
\(n_{NO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{4,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,8mol\)
n\(Na_3PO_4\) = \(\dfrac{15,3.10^{23}}{6.10^{23}}=2,55mol\)
1: góc BEC=góc BFC=90 độ
=>BCEF nội tiếp
=>góc AFE=góc BCE
=>góc AFE=góc BPQ
=>góc BPQ=góc BCQ
=>BPCQ nội tiếp
2: ACDF nội tiếp
=>góc PFD=góc BCE=góc BPD
=>ΔPDF cân tại D
3: ΔBEC vuông tại E và N là trung điểm của BC
=>góc BNE=2*góc ECB
mà góc AFE=góc PFD=góc ECB
nên góc BNE+gó EFD=180 độ
=>DEFN nội tiếp
=>ΔMED đồng dạng với ΔMNF
=>MF*ME=MD*MN