K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

a) ta thấy tỉ số diện tích tam giác ANB/ABC=1/3

tỉ số diện tích tam giác AMN/ANB=1/3 ( có chung chiều cao hạ từ N)

diện tích tam giác AMN là:

81×13×13=9��2

b) C với D như hình vẽ

ta thấy diện tích hai tam giác NDE bằng diện tích tam giác NDC ( có chung chiều cao và đáy )

từ đó suy ra:

��������=��������=12

vậy AND/NDE=1/2

2 tháng 8 2018

Vì gấp rưỡi là gấp 3/2 còn 1 nửa là 1/2. Ta lấy 3/2 : 1/2 = 3.

Diện tích tam giác ABC là: 36 x 3 = 108

Diện tích tứ giác BMNC là: 108 - 36 = 72 (cm2)

                            Đ/s: 72 cm2 

8 tháng 6 2021

72 cm2

10 tháng 9 2016

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

11 tháng 9 2016

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích nha các bạn mik hứa sẽ tích lại thề luôn

Đào Ngọc Minh Thư

14 tháng 3 2018

72 cm2

Lời giải:

a) Ta có:

+)

SAMN=25SAMC (cùng chiều cao hạ từ M, đáy AN=25AC)

SAMC=25SABC (cùng chiều cao hạ từ C, đáy AM=25AB)

Nên SAMN=25×25SABC=425×250=40cm2

+)

SNIC=35SAIC (cùng chiều cao hạ từ I, đáy NC=35AC)

SAIC=13SABC (cùng chiều cao hạ từ A, đáy IC=13BC)

Nên SNIC=35×13SABC=15×250=50cm2

+)

SMNIB=SABC−SAMN−SNIC=250−40−50=160cm2

b)

IC=13BC nên IC=13×30=10cm

Chiều cao hạ từ N của tam giác NIC là:

50×2:10=10cm

Chiều cao hạ từ N của hình thang MNIB bằng chiều cao hạ từ N của tam giác NIC bằng 10cm

Đáy lớn của hình thang MNIB là BI, và BI=23BC

Độ dài đáy lớn hình thang MNIB, BI là:

23×30=20cm

MN là đáy nhỏ hình thang MNIB có độ dài là:

160×2:10−20=12cm

Đáp số: a) 40cm2,160cm2

               b)