Câu 20. Vùng thị giác nằm ở:A. Thuỳ trán C. Thuỳ chẩmB. Thùy thái dương D. Thuỳ đỉnhCâu 21. Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năngA. nói C. nhìnB. viết D. ngheCâu 22. Ở thuỳ thái dương có vùng:A. Thị giác C. Xúc giácB. Thính giác D. Vùng vận động và xúc giácCâu 23. Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt?A. Viễn thị. C. Cận thị.B....
Đọc tiếp
Câu 20. Vùng thị giác nằm ở:
A. Thuỳ trán C. Thuỳ chẩm
B. Thùy thái dương D. Thuỳ đỉnh
Câu 21. Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng
A. nói C. nhìn
B. viết D. nghe
Câu 22. Ở thuỳ thái dương có vùng:
A. Thị giác C. Xúc giác
B. Thính giác D. Vùng vận động và xúc giác
Câu 23. Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt?
A. Viễn thị. C. Cận thị.
B. Đau mắt đỏ. D. Loạn thị.
Câu 24. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng phồng, xẹp của … giúp ta điều tiết khả năng nhìn vật ở xa hay gần.
A. thủy dịch. C. thể thủy tinh.
B. đồng tử. D. màng giác.
Câu 25. Một học sinh được đưa đi khám mắt và phát hiện mình bị tật cận thị. Thói quen nào dưới đây có thể là nguyên nhân chính gây nên tật cận thị của bạn học sinh này?
A. Thời gian học bài phù hợp, tập thể dục thường xuyên.
B. Khoảng cách từ mắt đến sách – vở là 30 cm trong quá trình học tập.
C. Thường xuyên nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý 0.9%.
D. Thường xuyên đọc sách trong bóng tối để tiết kiệm điện
A. Thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.