K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.- Thế nào là cơ cấu kinh tế hai tầng?     -  Phân tích lợi ích của việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng   2 - Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: tỉ USD)      Năm 1990 1995 2000 2004 2010 2015 2017 Xuất...
Đọc tiếp

1.- Thế nào là cơ cấu kinh tế hai tầng?     -  Phân tích lợi ích của việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng

 

2 - Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: tỉ USD)

 

   Năm

1990

1995

2000

2004

2010

2015

2017

Xuất khẩu

287,6

443,1

479,2

565,7

769,8

624,8

698,4

Nhập khẩu

235,4

355,9

379,5

454,5

692,4

648,3

671,4

a. Tính cơ cấu xuất nhập khẩu qua các năm              b. Tính cán cân xuất nhập khẩu qua các năm

c. Nhận cấu xuất nhập khẩu qua các năm                 d.Nhận xét cân xuất nhập khẩu qua các năm

Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Liên bang Nga qua các năm

Năm

Sản phẩm

 

1995

 

2005

 

2010

 

2015

 

2017

Dầu mỏ (triệu tấn)

305,0

470,0

511,8

541,8

554,3

Than đá (triệu tấn)

270,8

298,3

322,9

372,6

412,5

Điện (tỉ kWh)

876,0

953,0

1038,0

1063,4

1089,6

 

Giấy (triệu tấn)

4,0

7,5

5,6

8,0

8,7

Thép (triệu tấn)

48,0

66,3

66,9

70,9

71,5

Tính tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Liên bang Nga qua các năm

giai giup minh voi nhe

0
24 tháng 7 2019

Đáp án C.

Giải thích: SGK/83, địa lí 11 cơ bản.

19 tháng 7 2019

Ở Nhật Bản, việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất là phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước. Bao gồm: vừa phát huy nguồn nguyên liệu tại chỗ và lao động nông thôn, vừa có sự hỗ trợ giữa xí nghiệp nhỏ và xí nghiệp lớn...

=> Chọn đáp án B

4 tháng 2 2018

Đáp án D:

Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng:

Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp.

Tạo dựng được thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước.

Các cơ sở sản xuất nhỏ dễ xoay đổi để thích nghi với sự thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế.

Phát triển các xí nghiệp có quy mô lớn với nền sản xuất lớn và hiện đại để tăng cường khả năng cạnh tranh với các cường quốc kinh tế lớn.

Như vậy việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng giúp cho nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng khôi phục một cách toàn diện, vững chắc nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các xí nghiệp, phát huy tối đa vai trò của nguồn lao động, các cơ sở sản xuất nhỏ trong điều kiện tài nguyên hạn chế

19 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Mục III, SGK/77 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D

15 tháng 2 2019

Đáp án A

Việc duy trì nền kinh tế 2 tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa phát triển các xí nghiệp nhỏ góp phần các xí nghiệp lớn chuyển giao công nghệ cho các xí nghiệp nhỏ và các xí nghiệp nhỏ thì khai thác tối đa nguồn nguyên nhiên liệu sẵn có, và hỗ trợ nguyên liệu cho các xí nghiệp lớn => khai thác tiềm năng và phù hợp với thực tiễn đất nước

22 tháng 10 2018

Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng vì vừa có thể phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ và thủ công, tạo sự linh hoạt trong phát triển kinh tế (sgk Địa lí 11 trang 77)

=> Chọn đáp án C

3 tháng 9 2018

Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng vì vừa có thể phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ và thủ công, tạo sự linh hoạt trong phát triển kinh tế (sgk Địa lí 11 trang 77)

=> Chọn đáp án C

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng nghĩa là vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Điều này giúp phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.

8 tháng 9 2018

Đáp án D.

Giải thích: Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng nghĩa là vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Điều này giúp phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.