Giúp mình câu 9 với ạ mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cl2 + 2NaOH --> NaClO + NaCl + H2O
Chất oxh: Cl2, chất khử: Cl2
Sự oxh | Cl0 -1e--> Cl+1 | x1 |
Sự khử | Cl0 +1e--> Cl-1 | x1 |
b) \(n_{Cl_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right);n_{NaOH}=0,5.4=2\left(mol\right)\)
PTHH: Cl2 + 2NaOH --> NaClO + NaCl + H2O
_____0,8---->1,6--------->0,8---->0,8
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(NaClO\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{2-1,6}{0,5}=0,8M\end{matrix}\right.\)
Bài 1.
a)Gia tốc vật: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\)m/s2
Vận tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot10}=\sqrt{40}\approx6,3\)m/s
b)Với \(v'=10\)m/s thì gia tốc vật là:
\(a'=\dfrac{v'^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot10}=5\)m/s2
Lực kéo lúc này: \(F'=m\cdot a'=0,1\cdot5=0,5N\)
Công của lực kéo F là:
\(A=F'\cdot s=0,5\cdot10=5J\)
nH2SO4=0,045mol nKOH=0,03
PT: X + H2SO4 ==> XSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2KOH ==> K2SO4 + 2H2O (2)
Từ 1 --> nH2SO4 dư = 0,015
--> nX=nH2SO4 pứ= 0,045-0,015=0,03
MX=1,2:0,03=40 --> X là Ca
a)
Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,0525<-0,105<----0,0525<-0,0525
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,0525.64}{27}.100\%=12,44\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-12,44\%=87,56\%\)
b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,105}{0,8}=0,13125M\)
c) nNaOH = 1,25.0,5 = 0,625 (mol)
PTHH: 2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,625}{2}>\dfrac{0,0525}{1}\) => NaOH dư, CuSO4 hết
PTHH: 2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,105<---0,0525------------------>0,0525
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaOH_{dư}\right)}=\dfrac{0,625-0,105}{0,5}=1,04M\\C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,0525}{0,5}=0,105M\end{matrix}\right.\)
a, nH2 = \(\dfrac{\dfrac{1176}{1000}}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nguội) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,0525 0,105 0,0525 0,0525
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,0525.64=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=27-3,36=23,64\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{3,36}{27}=12,44\%\\\%m_{Fe}=100\%-12,44\%=87,56\%\end{matrix}\right.\)
b, \(C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,105}{\dfrac{800}{1000}}0,13125M\)
c, nNaOH = 1,25.\(\dfrac{500}{1000}\) = 0,625 (mol)
PTHH: CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
LTL: 0,0525 < \(\dfrac{0,625}{2}\) => NaOH dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{CuSO_4}=2.0,0525=0,105\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,0525\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,625-0,105}{0,5}=1,04M\\C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,0525}{0,5}=0,105M\end{matrix}\right.\)
Gọi vận tốc ca nô là x ( x > 0 )
Theo bài ra ta có pt \(\dfrac{72}{x+3}+\dfrac{54}{x-3}=6\Rightarrow x=21\left(tm\right)\)
- Đối với cá nhân:
+ Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…)
+ Tệ nạn xã hội làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.
- Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần.
+ Ví dụ như cờ bạc sẽ làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đổ vỡ các mối quan hệ gia đình, khiến gia đình mâu thuẫn. Thậm chí các con bạc có thể dùng vũ lực đối với chính người thân trong gia đình.
- Đối với xã hội:
+ Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự như các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Đó là biểu hiện của các hiện tượng tiêu cực xã hội và có sự chuyển hoá lẫn nhau. (ví dụ như các đối tượng nghiện hút không có tiền mua ma túy, khi lên cơn nghiện có thể thực hiện các hành vi cướp dật, bắt cóc, ảnh hưởng đến an ninh xã hội, tính mạng sức khỏe cộng đồng).