P87. Có 9 bóng đèn xếp thành 1 hình vuông như dưới đây. Mỗi bóng đèn đều có thể bật hoặc tắt. Mỗi khi bấm nút trên một bóng đèn thì bóng đèn đó sẽ chuyển trạng thái, đồng thời các bóng đèn cùng hàng, cùng cột cũng chuyển trạng thái. (ví dụ từ Bật chuyển thành Tắt và ngược lại từ Tắt chuyển thành Bật). Giả sử lúc đầu tất cả đều bật. Hỏi cần ấn ít nhất bao nhiêu lần để chuyển tất cả các bóng đèn thành Tắt? P98. Biệt thự nhà bạn Nam có 9 cửa, mỗi cửa đều có gắn ổ khóa. Bạn Nam cầm chùm 9 chìa khóa của các cửa đó nhưng không nhớ chìa khóa nào là của cánh cửa nào. Để tiện cho những lần sau, Nam nghĩ ra cách rất thông minh là dán tên cửa vào các chìa khóa tương ứng. Bây giờ Nam phải đi thử một lượt để biết chìa khóa nào là của cửa nào. Hỏi Nam cần nhiều nhất là bao nhiêu lần thử? P93. Trong một giải bóng đá của trường học, mỗi đội sẽ được một số điểm nhất định nếu thắng mỗi trận, sẽ được số điểm ít hơn nếu hòa và không được điểm nếu thua. Sau 10 trận đấu, đội bóng của lớp Nam đã thắng 7 trận, hòa 3 trận và được 44 điểm, còn đội bóng lớp Minh thắng 5 trận, hòa 2 trận và thua 3 trận. Hỏi đội bóng lớp Minh được bao nhiêu điểm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn văn thuyết minh ( a) lộn xộn về thứ tự trình bày cấu tạo chiếc bút bi.
- Có thể sửa lại: các phần cấu tạo bút (ruột bút, đầu bút, ống mực, vỏ bút, móc gà, nút bấm) tiếp đến cách sử dụng và bảo quản bút.
b, Nội dung văn bản thuyết minh về bàn cũng có sự lộn xộn.
- Sửa lại: phần đế đèn → phần thân đèn → phần chao đèn.
Bóng đèn tắt là 0, đèn sáng là 1 nên nếu có 4 bóng đèn để cạnh nhau hai bóng đèn đầu sáng, hai bóng đèn sau tắt thì dãy nhị phân được biểu diễn trong máy tính là 1100.
Đáp án: B
a)ta có:
điện trở của đèn một là:
Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω
đèn trở của đèn hai là:
Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω
⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1
b)ta có:
điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=1484Ω
⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A
mà I=I1=I2
⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W
⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W
⇒⇒ đén hai sáng hơn
ta lại có:
1h=3600s
điện năng mạch sử dụng trong 1h là:
A=Pt=U2Rt=117412,3989J
a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω
Rtđ = 484 + 484 = 968 Ω
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W
P đèn = 110.5/22 = 25W
c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu )
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W
1.Như em biết, một bit nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0; đèn sáng là 1. Nếu có 2 bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có bốn trạng thái như sau;
Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt;
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng;
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt;
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng.
- Theo em, cần 8 bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này.
- Hãy thử dùng dãy bit để thể hiện cách biểu diễn đó và giải thích ra:
+ Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt. 2 bít có giá trị 0 tương ứng hai đèn tắt.
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 0 và 1 bit còn lại có giá trị là 1 tương ứng đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng.
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 1 và 1 bit còn lại có giá trị là 0 tương ứng đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt.
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng. 2 bít có giá trị 1 tương ứng hai đèn sáng.
+ Như lí thuyết cứ 1 bit thì nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu là 0 và 1. Vậy có bốn trạng thái và 2 cái bóng đèn thì cũng tương đương 8 bit vì 1 bit chỉ là 1 hoặc 0.