Cho khí Hidro qua ống nghiệm có chứa 16g CuO đun nóng, sau khi phản ứng thấy thu được Cu và H2O
a) Tính khối lượng Cu thu được
b) Tính thể tích H2 (đo ở đktc) tham gia phản ứng CuO
c) Với lượng khí H2 trên có thể bị đốt cháy trong bao nhiêu lít khí Oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)
1 1 1 1
1 1 1
a) \(n_{Cu}=\dfrac{1.1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{1.1}{1}=1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2\left(bđ\right)}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(pư\right)}=0.06-0.02=0.04\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(.......0.04..0.04\)
\(m_{Cu}=0.04\cdot64=2.56\left(g\right)\)
\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{^{dpcmn}}}2NaOH+2H_2+Cl_2\)
\(0.04...........................................0.04\)
\(m_{NaCl}=0.04\cdot58.5=2.34\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,6 0,9 0,3 0,9
\(\rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{57}{64}=0,890625\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,890625 0,890625
\(H=\dfrac{0,890625}{0,9}=99\%\)
Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
câu 5:
Số mol của 122,5 g KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Tỉ lệ: 2 : 2 : 3
1 -> 1 : 1,5 (mol)
Thể tích của 1,5 mol \(O_2\) :
\(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Câu 6:
Số mol của 11,2 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}3H_2O+2Fe\)
tỉ lệ 3 : 1 : 3 : 2
0,3 : 0,1 : 0,3 <-0,2 (mol)
a) khối lượng của 0,1 mol Fe2O3:
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,1.160=16\left(g\right)\)
b) thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{49}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ c) n_{H_2}= n_{Zn} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4= 4,48(lít)\\ d) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2}= 0,2(mol)\\ m_{Cu} = 0,2.64= 12,8(gam)\)
a)PTHH(1): Zn+H2SO4 →ZnSO4+H2
b) theo gt: nZn=1365=0,2(mol);
nH2SO4=4998=0,5(mol)
nZn=1365=0,2(mol);
nH2SO4=4998=0,5(mol)
theo PTHH: nZn=1(mol); nH2SO4=1(mol)nZn=1(mol); nH2SO4=1(mol)
ta có tỉ lệ: 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư , tính số mol các chất theo Zn
ta có theo PTHH: nH2SO4= nZn=0,2(mol)
⇒ nH2SO4dư=0,5−0,2=0,3(mol)
⇒ mH2SO4dư=0,3⋅98=29,4(g)
Do tỉ lệ phương trình là 1:1:1:1
=> nH2 = nZn = 0,2 mol
=> VH2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)
c) PTHH(2) : Cuo + H2 Cu + H2O
Theo PTHH (1) và tích chất bắc cầu ta được
=> nH2 = nCu = 0,2 mol
=> mCu = n.M= 0,2.64= 12,8 (g)
a) Phản ứng
CuO + H 2 → t o Cu + H 2 O (1)
(mol) 0,3 0,3 ← 0,3
b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)
Từ (1) → n Cu = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)
Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.05................................0.05\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(1............1\)
\(0.075......0.05\)
Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO
\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,2--->0,2---->0,2
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,2--->0,1
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
a: CuO+H2->Cu+H2O
0,2 0,2 0,2 0,2
mCu=0,2*64=12,8(g)
b: V=0,2*22,4=4,48(lít)