Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hình bên mô tả hiện tượng cảm ứng ứng động không sinh trưởng ở cây trinh nữ
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
1,2: hướng động
3: ứng động không sinh trưởng
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
1,2: hướng động
3: ứng động không sinh trưởng
Đáp án C.
Tính cảm ứng là nhận biết các tác động kích thích của môi trường và phản ứng kịp thời với các kích thích đó. Vì vậy, trong 4 trường hợp nêu trên thì phương án C không thuộc hiện tương cảm ứng của cây
Đáp án B
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Trong các hiện tượng trên, các hiện tương 1, 3, 5, 6 là ứng động
Hiện tượng (2), (4) là hướng động
-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.
-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.