Các loại thực phẩm bị ô nhiễm sẽ gây ra những hậu quả gì cho người sử dụng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống.
Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho... gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa.
Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.
Hậu quả của việc trên là:
+ Rối loạn thần kinh
+ Người bệnh nhìn mờ, nhìn đôi, nói khó, có thể nói ngọng
+ Bị tê liệt cơ, gặp tình trạng co giật, đau đầu, chóng mặt.
Câu 1
- Nước có vai trò : Cug cấp khoáng chất, oxi, nuôi dưỡng tb cho sinh vật, là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp,....vv
Câu 2
- Do các chất thái của nhà máy, khu dân cư, nơi ở con người, chất thải của sinh vật, thuốc hóa học, chất phóng xạ, bụi bặm,.....
Câu 3 : Tác hại : Gây ảnh hưởng cực lớn đến sự sinh trưởng và đời sống sinh vật, gây mất cân bằng khí hậu, gây nhiều bệnh tật cho sinh vật,.....vv
Câu 4 : Gây ra rất nhiều bệnh tật cho sinh vật sử dụng nguồn nước bẩn đó, gây cơ thể sinh vật càng rơi vào tình trạng thiếu nước,....vv
Câu 5
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước : Nghiêm cấm thử và sản xuất vũ khí hạt nhân, lọc và xử lí nguồn nước thải ra, trồng nhiều cây xanh giúp giảm bớt bụi và bảo vệ nguồn nước ngầm, nghiêm cấm sử dụng thuốc hóa học ,....vv
Câu 6
Vai trò của tài nguyên rừng : Cung cấp lượng oxi chủ yếu, làm cân bằng khí hậu, bảo vệ nước ngầm, là nơi ở, sinh sản của nhiều loại thú, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ khỏi hiệu ứng nhà kính, chống sạc lở, bão, lũ lụt, thiên tai, ....vv
Câu 7 : Cái này e có thể tham khảo trên mạng
Câu 8 : Chúng ta cần :
- Thực hiện tốt việc cải tạo , khai thác, bảo vệ rừng
- Ngăn chặn việc chặt phá rừng bừa bãi
- Giảm hiệu ứng nhà kính bằng nhiều biện pháp
- Tuyên truyền ý thức cho ng dân về tầm quan trọng của rừng
- Thực hiện các chính sách khuyến khích ng dân bảo vệ lấy rừng
- .....vv
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống. Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho… gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.
Chúc bn hc tốt!
- Là gây ngộ độc thực phẩm do các vi sinh vật có hại gây ra.
- Một số hậu quả như: tiêu chảy, nôn tháo, thậm chí tử vong nên gặp vi sinh vật gây hại nguy hiểm.
gây ra các bệnh về đường tiêu hóa , có thể gây ung thư , vô sinh ,...
Khi sử dụng các loại thực phẩm bị ô nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón, đau bụng, nôn,…), gây ung thư, gây vô sinh, gây đột biến,… ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí con người và nền kinh tế xã hội.