a) Hãy nhận xét hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3.
b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần như song song với nhau.
- Nhận xét:
+ Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong.
+ Ở trong lòng nam châm, đường sức từ gần như là những đường thẳng song song với nhau.
Hình dạng và chiều của đường sức từ của một thanh nam châm thẳng: Hình bên dưới
Nơi nào có từ trường mạnh hoặc điện trường mạnh thì đường sức sẽ dày hơn, lúc đó, đường sức từ dày sẽ khiến cho nam châm hút mạnh hơn; Còn nơi nào có từ trường yếu hoặc điện trường yếu thì đường sức sẽ thưa hơn, lúc đó, đường sức từ yếu nên nó sẽ hút các vật khác vơi lực yếu hơn.
Đường sức từ là các đường cong nối từ cực này sang cực kia của Nam châm, nó có ở xung quanh nam châm và bạn tưởng tượng nó dàn đều không gian xung quanh nam châm. Tùy vào mục đích của hình vẽ mà họ vẽ đầy đủ hoặc một phần trong số các đường sức từ đó
Kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định trên mỗi đường sức từ
a) Đường sức từ của Trái Đất có điểm giống với đường sức từ của nam châm thẳng là đều có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
b) Hình 20.4 cho thấy:
- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất
- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất.
- Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.
Các bạn làm theo hướng dẫn, lấy bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường sức từ.
`a,` Hình dạng của đường sức từ ở hình `19.5` giống hình ảnh các mạt sắt sắp xếp trong hình `19.3`
`b,` Nhận biết từ trường mạnh hay yếu qua đặc điểm:
`-` Đường sức từ càng dày, từ trường càng mạnh. Đường sức từ càng thưa, từ trường càng yếu.