K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Các tổ hợp số từ + danh từ: tám mét; hai mươi, hai lăm tấn; tám vòi, bảy vòi giúp em hình dung về loài bạch tuộc khổng lồ, giống như một con thủy quái với những cái râu dài loằng ngoằng, chằng chịt.

Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?A. Bạch tuộc.         B. Ốc sên.         C. Mực.         D. Vẹm.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.D. Có tập tính đào lỗ...
Đọc tiếp

Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?

A. Bạch tuộc.         B. Ốc sên.         C. Mực.         D. Vẹm.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.

B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.

D. Có vỏ bảo vệ.

Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là

A. khoảng 50 nghìn loài.

B. khoảng 60 nghìn loài.

C. khoảng 70 nghìn loài.

D. khoảng 80 nghìn loài.

Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      B. Ốc vặn.      C. Ốc xà cừ.      D. Ốc anh vũ.

Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?

A. Bạch tuộc.         B. Sò.         C. Mực.         D. Ốc sên.

Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là

A. săn mồi.      B. hô hấp.      C. tiêu hoá.      D. tự vệ.

giúp mình với

3
17 tháng 12 2021

Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?

A. Bạch tuộc.         B. Ốc sên.         C. Mực.         D. Vẹm.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.

B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.

D. Có vỏ bảo vệ.

Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là

A. khoảng 50 nghìn loài.

B. khoảng 60 nghìn loài.

C. khoảng 70 nghìn loài.

D. khoảng 80 nghìn loài.

Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      B. Ốc vặn.      C. Ốc xà cừ.      D. Ốc anh vũ.

Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?

A. Bạch tuộc.         B. Sò.         C. Mực.         D. Ốc sên.

Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là

A. săn mồi.      B. hô hấp.      C. tiêu hoá.      D. tự vệ.

17 tháng 12 2021

11.C

12.A

13.B

14.C

16.A

17.C

18.D

15.C

 

- Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870. Khi đó, tàu ngầm mới đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai, bạch tuộc cũng chỉ mới được một số người đi biển bắt gặp. Nội dung sau đây tóm tắt bối cảnh của đoạn trích:Giáo sư A-rôn-nác cùng anh bạn giúp việc vui tính Công-xây (Conseil) là những người say mê khám phá sinh vật biển. Họ đã quyết định khám phá bí mật của quái...
Đọc tiếp

- Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870. Khi đó, tàu ngầm mới đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai, bạch tuộc cũng chỉ mới được một số người đi biển bắt gặp. Nội dung sau đây tóm tắt bối cảnh của đoạn trích:

Giáo sư A-rôn-nác cùng anh bạn giúp việc vui tính Công-xây (Conseil) là những người say mê khám phá sinh vật biển. Họ đã quyết định khám phá bí mật của quái vật biển. Được sự giúp đỡ của anh chàng thợ săn cá voi siêu hạng Nét Len (Ned Land), họ đã sẵn sàng cho một cuộc đi săn mà không biết có bao điều nguy hiểm đang chờ đợi mình ở phía trước. Rồi bất ngờ, ba người bị bắt làm tù binh trên chiếc tàu của thuyền trưởng Nê-mô. Bất đắc dĩ, họ phải tham gia chuyển hành trình trên biển dài ngày. Một thế giới kì thủ của đại dương đã hiện ra cùng cuộc phiêu lưu của đoàn thám hiểm và thuyền trưởng Nê-mô: tham gia chuyến đi săn dưới đáy biển, thoát khỏi cá mập nguy hiểm, chạy trốn những người thổ dân, khai thác kim cương dưới đáy biển, khám phá nhiều vùng đất mới và cuối cùng là mắc kẹt trong núi băng ở Bắc Cực,... Chiến đấu với những con bạch tuộc khổng lồ là một trong những cuộc phiêu lưu đó.

0
Câu 21.Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?A. Giun đất, sâu, đỉaB. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sôngC. Giun đất, mực, bạch tuộcD. Giun đất, giun đũa, giun kimCâu 22.Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp làA. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôiB. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừngC. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừD. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôiCâu 23.Trai sông hô hấp bằng bộ...
Đọc tiếp

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

 

5
19 tháng 12 2021

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

19 tháng 12 2021

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

11 tháng 12 2021

C