Cho đa thức P(x) = 3x^2 + 15x + 12. Số nào trong tập hợp {1; −4; −1; 2} là nghiệm của P(x)?
A. {1; −4}
B. {-1; 1}
C. {-4; 2}
D. {-4; -1}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(P\left(x\right)=15x^3+3x+7-x\)
\(=15x^3+2x+7\)
Ta có: \(Q\left(x\right)=-15x^3+3x-2+3x-x^2-1\)
\(=-15x^3-x^2+6x-3\)
b) Ta có: M(x)=P(x)+Q(x)
\(=15x^3+2x+7\)\(-15x^3-x^2+6x-3\)
\(=-x^2+8x+4\)
Ta có: N(x)=P(x)-Q(x)
\(=15x^3+2x+7-\left(-15x^3-x^2+6x-3\right)\)
\(=15x^3+2x+7+15x^3+x^2-6x+3\)
\(=30x^3+x^2-4x+10\)
a) ta có:
+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0
=> x = 5 là nghiệm của f(x)
+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4
=> x = 3 ko là nghiệm của f(x)
+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0
=> x = 1 là nghiệm của f(x)
+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5
=> x = 5 ko là nghiệm của f(x)
b) Tập hợp S = {5; -1}
c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0
=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0
=> đa thức h(x) ko có nghiệm
\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !
Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)
\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)
\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)
Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)
Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm
`1)` Yêu cầu là gì ạ?
`2)`
`P(x)-Q(x)=`\((6x^3-3x^2+5x-1)-(-6x^3+3x^2-2x+7)\)
`= 6x^3-3x^2+5x-1+6x^3-3x^2+2x-7`
`= (6x^3+6x^3)+(-3x^2-3x^2)+(5x+2x)+(-1-7)`
`= 12x^3-6x^2+7x-8`
`3)`
`(-3x^3+15x^2+81x):(-3x)`
`= (-3x^3) \div (-3x) + 15x^2 \div (-3x) + 81x \div (-3x)`
`= x^2-5x-27`
Vì x=14 nên x+1=15
Thay 15=x+1 vào A(x) ta có:
A(x)= x15-(x+1)x14+(x+1)x13-(x+1)x12+...+(x+1)x3-(x+1)x2+(x+1)x-15
= x15-x15-x14+x14+x13-x13-x12+...+x4+x3-x3-x2+x2-x-15
= x-15
=> A(14) = 14-15=-1
Vậy A(14) = -1
b.* Với x=0 ta có:
0.f(-4)=-2.f(0)
=> 0=-2.f(0) => f(0)=0
=> đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)
* với x=2 ta có: 2.f(-2)=0.f(2)
=> 2.f(2)=0 => f(2)=0
=> 2 là nghiệm của đa thức f(x) (2)
Từ (1) và (2) => đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm
\(A=3x^2-15x+17=3\left(x^2-5x+\frac{17}{3}\right)=3\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\)
Đặt A=0 , ta có:
\(3\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{7}{4}=0\Leftrightarrow3\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{7}{4}\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{7}{12}\Leftrightarrow x=\frac{15+\sqrt{12}}{6}\)
Mà \(\frac{15+\sqrt{12}}{6}\in Q\)
Vậy ko có số hửu tỉ nào để biểu thức A bằng 0
D