Cho đa thức Q(x) = x^4 + 4x^3 + 2x^2 − 4x + 1 , khi đó bậc và hệ số tự do của đa thức đó lần lượt là:
A. 4 và 1
B. 3 và 4
C. 2 và 1
D. 1 và 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ
a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3
=4x^4-9x^3+x^2-5x+3
Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x
=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2
b)
P(x)
-bậc:4
-hệ số tự do:3
-hệ số cao nhất:4
Q(x)
-bậc :4
-hệ số tự do :-2
-hệ số cao nhất:5
Rút gọn: −3x3+2x2+x
Hệ số cao nhất : -3
Hệ số tự do là: 0
Không có đáp án đúng
\(P\left(x\right)=-3x^3+2x^2+x\)
=>Không có câu nào đúng
Lời giải:
a.
$f(x) =-2x^3+x-1+4x^2-5x+3x^3=(-2x^3+3x^3)+4x^2+(-5x+x)-1$
$=x^3+4x^2-4x-1$
b.
Hệ số tự do: $-1$
Bậc $f(x)$: 3
1:
a: f(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6
g(x)=x^4-2x^3-x^2-5x+3
c: h(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6+x^4-2x^3-x^2-5x+3=3x^4+x^2+9
K(x)=f(x)-2g(x)-4x^2
=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6-2x^4+4x^3+2x^2+10x-6-4x^2
=6x^3+15x
c: K(x)=0
=>6x^3+15x=0
=>3x(2x^2+5)=0
=>x=0
d: H(x)=3x^4+x^2+9>=9
Dấu = xảy ra khi x=0
a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)
hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4
\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)
hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4
b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)
a,P(\(x\)) = \(x^3\) - 2\(x\) + 6 + 3\(x\)4 - \(x\) + 2\(x\)3 - 2\(x\)2
P(\(x\)) = (\(x^3\) + 2\(x^3\)) - ( 2\(x\) + \(x\) ) + 6 + 3\(x^4\) - 2\(x^2\)
P(\(x\)) = 3\(x^3\) - 3\(x\) + 6 + 3\(x^4\)- 2\(x^2\)
P(\(x\) )= 3\(x^4\) + 3\(x^3\) - 2\(x^2\) - 3\(x\) + 6
Q(\(x\)) = \(x^3\) - 7 + 2\(x^2\) + 3\(x\) - 9\(x^2\) - 2 - 4\(x^3\)
Q(\(x\)) = (\(x^3\) - 4\(x^3\)) - ( 7 + 2) - (9\(x^2\) - 2\(x^2\)) + 3\(x\)
Q(\(x\)) = -3\(x^3\) - 9 - 7\(x^2\) + 3\(x\)
Q(\(x\)) = -3\(x^3\) - 7\(x^2\) + 3\(x\) - 9
Bậc cao nhất của P(\(x\)) là 4; hệ số cao nhất là: 3; hệ số tự do là 6
Bậc cao nhất của Q(\(x\)) là 3; hệ số cao nhất là -3; hệ số tự do là -9
Bậc đa thức: 4
Hệ số tự do: 1
A. 4 và 1.
- Do số mũ cao nhất của đa thức Q(x) là 4 (x4) nên có bậc là 4
- Hệ số tự do, không có đi cùng ẩn x, là 1. Nên hệ số tự do là 1