K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Vẽ sơ đồ khái quát về sự trao đổi chất ở thực vật và động vật

Vẽ sơ đồ khái quát về sự trao đổi chất ở thực vật và động vật

3 tháng 5 2022

TK-------https://img.loigiaihay.com/picture/2020/0209/b61-1.PNG

3 tháng 5 2022

tham khảo

25 tháng 2 2023

loading...

21 tháng 3 2019

- Sự trao đổi chất trong quần xã: Vật chất từ môi trường tự nhiên đi vào quần xã nhờ hoạt động của sinh vật sản xuất qua các sinh vật tiêu thụ tới sinh vật phân giải và trả lại cho môi trường.

- Chu trình sinh địa hóa: Vật chất trong tự nhiên một phần đi vào quần xã, qua các bậc dinh dưỡng rồi được trả lại cho môi trường, một phần vật chất lắng đọng.

6 tháng 3 2023

Đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật khác nhau và có thể được mô tả như sau:

Ở cây trồng, khí oxy được hấp thụ thông qua lỗ ở lá thông qua quá trình quang hợp, trong đó ánh sáng mặt trời được sử dụng để sản xuất đường và oxy. Ở động vật, khí oxy được hít vào qua mũi hoặc miệng và đi vào phổi. Tại đó, Oxy sẽ được hấp thụ và sau đó giải phóng ra CO2 trong quá trình trao đổi khí với máu.

Trái ngược lại, các động vật khác nhau cũng sẽ có cơ chế trao đổi khí khác nhau. Ví dụ như ở cá, trao đổi khí xảy ra trong đóng ruột. Ở một số loài cá, vảy cơ thể cũng giúp quá trình trao đổi khí bằng cách tạo ra một màng cảm biến để giúp cá nhận ra môi trường từ bên ngoài.

Tóm lại, đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật phụ thuộc vào cơ chế hoạt động của từng loài.

22 tháng 5 2016
 Lưỡng cưBò sátChimThú
Hô hấpBằng mang.Phổi chủ yếu hơn da.Phổi có vách ngăn.Phổi có ống khí.Phổi,nhiếu túi khí.
Tuần hoàn

-Tim 2 ngăn.

-Máu nuôi cơ thể:đỏ tươi.

-Tim 3 ngăn.

-Máu nuôi cơ thể:máu pha.

-Tim 3 ngăn,có vách hụt.

-Máu nuôi cơ thể là:máu ít pha.

-Tim 4 ngăn.

-Máu nuôi cơ thể là: máu đỏ tươi.

-Tim 4 ngăn.

-Máu nuôi cơ thể là:máu đỏ tươi.

Bài tiếtThận giữa.Thận giữaThận sauThận sauThận sau
Sinh sảnThụ tinh ngoài,đẻ trứng.Thụ tinh ngoài,đẻ trứng.Thụ tinh trong,đẻ trứng.Thụ tinh trong,đẻ con.Thụ tinh trong,đẻ con.
Đời sốngNước.Nước và cạn.Cạn.Cạn.Cạn.

 

22 tháng 5 2016

I don't no

 

29 tháng 8 2017

- Qua sơ đồ hình 32-1, sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa.

- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

+ Trao đổi chất ở tế bào là sự tế bào nhận chất dinh dưỡng và khí Oxi từ máu và nước mô; đồng thời thải các chất thải ra môi trường ngoài

    + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là biểu hiện bên trong của quá trình trao đổi chất. Nó gồm 2 quá trình: tổng hợp chất, tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra quá trình oxi hóa để phân giải chất và giải phóng năng lượng.

- Năng lượng được giải phóng dùng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào như sinh công, tổng hợp chất mới và sinh ra nhiệt…

19 tháng 3 2017

   + Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.

    + So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:

          • Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2

          • Khác nhau:

      - Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.

      - Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)