Quang Trung đã đề ra chính sách phát triển kinh tế và xây dựng đất nước như thế nào? Nhận xét các chính sách trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
TK#
Các bịện pháp Quang Trung xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu Khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân, khuyến khích dân phiêu tán trở về quê sản xuất.
- Công thương nghiệp: Giảm tô, mở cửa thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán , đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Ban hành chiếu Lập học.
+ Đề cao chữ Nôm: chứng tỏ văn hoá riêng (có chữ viết riêng) của dân tộc. + Lập viện Sùng chính: dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.
- Quốc phòng, ngoại giao:
+ Củng cố quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: khôn khéo. Mềm dẻo với nhà Thanh, kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Đại Việt.
+ Kéo quân diệt các thế lực có âm mưu bán nước (Lê Duy Chỉ)
+ Viết hịch kêu gọi, khích lệ tinh thần của nhân dân.
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT .
Tóm lại: Quang Trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dân tộc ta.
Tham khảo:
Vua quang trung đã đề ra các chính sách để xây dựng đất nước là:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT,
Tóm lại: Quang trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dậ tộc ta.
refer
Các bịện pháp Quang Trung xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu Khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân, khuyến khích dân phiêu tán trở về quê sản xuất.
- Công thương nghiệp: Giảm tô, mở cửa thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán , đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Ban hành chiếu Lập học.
+ Đề cao chữ Nôm: chứng tỏ văn hoá riêng (có chữ viết riêng) của dân tộc. + Lập viện Sùng chính: dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.
- Quốc phòng, ngoại giao:
+ Củng cố quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: khôn khéo. Mềm dẻo với nhà Thanh, kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Đại Việt.
+ Kéo quân diệt các thế lực có âm mưu bán nước (Lê Duy Chỉ)
+ Viết hịch kêu gọi, khích lệ tinh thần của nhân dân.
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT .
Tóm lại: Quang Trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dân tộc ta.
c5:
Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
c4:
Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
THAM KHẢO:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp: + Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. + Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
Tham khảo:
Câu 3
+ Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
+ Buộc nhà Thanh phải công nhận nước ta là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền.
Câu 4
Biện pháp:
-Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.
-Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê điều.
Kết quả:
-Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác.
-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.