Tại sao hạt giống để lâu sau khi thu hoạch thì sức nảy mầm giảm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
Lượng nước có trong 10kg hạt giống là:
10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng sơ của hạt (phần không có nước).
10 – 0,4 = 9,6 (kg)
9,6kg chiếm tỉ lệ trong hạt sau khi ngâm:
100% - 10% = 90%
Lượng hạt giống thu được sau khi ngâm là:
9,6 : 90 x 100 = 10,6666 (kg)
Đáp số: 10,6666kg
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
Lượng nước ban đầu có trong 10 kg hạt giống là:
10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng thuần hạt có trong 10 kg hạt giống là:
10 - 0,4 = 9,6 (kg)
9,6 kg chiếm tỉ lệ trong hạt giống sau khi ngâm là:
100 - 10= 90 (%)
Sau khi ngâm khối lượng hạt giống là:
9,6 : 90 x 100 = 10,66 (kg)
Đáp số: 10,66 kg;
Lượng nước ban đầu có trong 10 kg hạt giống là:
10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng thuần hạt có trong 10 kg hạt giống là:
10 - 0,4 = 9,6 (kg)
9,6 kg chiếm tỉ lệ trong hạt giống sau khi ngâm là:
100 - 10= 90 (%)
Sau khi ngâm khối lượng hạt giống là:
9,6 : 90 x 100 = 10,66 (kg)
Đáp số: 10,66 kg;
Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. D. Tất cả đều đúng.
Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11
Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim. B. Hạt dẻ. C. Hạt trám. D. Hạt xoan.
Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%. B. 1%. C. 0,06%. D. 0,5%.
Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11.
Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là
A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa Hạ. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:
A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai. B. Supe lân. C. NPK D. Tất cả đều đúng.
Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7.
Hạt giống chứa chất dinh dưỡng dự trữ sử dụng cho quá trình nảy mầm của hạt. Nếu để lâu (kể cả khi hạt được bảo quản), quá trình hô hấp của hạt giống vẫn diễn ra làm giảm hàm lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt. Hàm lượng chất dinh dưỡng bị giảm càng nhiều thì tỉ lệ nảy mầm giảm.