K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Tổng số thỏ mẹ và con trong lứa đẻ đầu là:

1 + 2 = 3 (con

Lứa 2 thỏ mẹ và thỏ con đẻ được số con là:

3 * 3 = 9 (com)

Tổng số con thỏ mẹ và thỏ con sau lứa thứ hai là:

3 + 9 = 12 (con)

Sau ba lứa đẻ MInh có số con thỏ là:

12 * 4 + 12 =  60 (con)
Đáp số : 60 con

25 tháng 3 2017

Sau lứa đầu tiên bạn minh có số thỏ là:

1 + 2 = 3 (con)

Sau lứa thứ hai bạn minh có:

(3 + 3) x 3 = 18 (con)

Sau lứa thứ ba bạn minh có số con là:

(18 + 18 ) x 4 = 144 (con)

ĐS:

   không chắc đâu nha!

13 tháng 2 2016

a) Lứa đầu tiên đc 2 thỏ con

Lứa thứ 2 đc 9 thỏ con

Lứa thứ 3 đc 48 thỏ con

b) Bn minh có tất cả 2 + 9 + 48 = 59 con 

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

22 tháng 11 2016

số thỏ con hiện tại là:

31+4=35(con)

Số thỏ con gấp số thỏ mẹ số lần là:

35/7=5 (lần)

Vậy số thỏ mẹ bằng 1/5 số thỏ con

22 tháng 11 2016

Nếu con thỏ mẹ ấy mà đẻ thêm 4 con thỏ con thì bác Xuân có sô thỏ con là :

                   31+4=35 (con thỏ con)

Số thỏ mẹ bằng 1/5

                          

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinhTrong hình vẽ trên, ta quy ước:Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1...
Đọc tiếp

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh

enter image description here

Trong hình vẽ trên, ta quy ước:

Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.

Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.

Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:

Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.

Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.

Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.

Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.

Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.

Khái quát, nếu nn là số tự nhiên khác 0, gọi f(n)f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ nn, ta có:

Với n=1n=1 ta được f(1)=1.f(1)=1.

Với n=2n=2 ta được f(2)=1.f(2)=1.

Với n=3n=3 ta được f(3)=2.f(3)=2.

Do đó với n>2n>2 ta được: f(n)=f(n−1)+f(n−2)f(n)=f(n−1)+f(n−2).

Nguồn: wikipedia

Dãy số trên gọi là dãy số FibonacciFibonacci và được định nghĩa như sau:

F1=F2=1;F1=F2=1;

……

Fn=Fn−2+Fn−1Fn=Fn−2+Fn−1

Hãy viết chương trình in nn số FibonacciFibonacci đầu tiên:

Dữ liệu vào:

Chứa duy nhất số nn (n≤90n≤90)

Kết quả:

Chỉ một dòng ghi nn số Fibonaci đầu tiên

Ví dụ:

Input

 

10

Output

 

1  1  2  3  5  8  13  21  34  55

2
8 tháng 9 2021

Lưu ý Dùng C++

13 tháng 9 2021

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;
class dynamic_prog {
    public: 
        dynamic_prog(int n){
            vector<long long> ans(n + 1);
            ans[0] = 0;
            ans[1] = 1;
            for(int i = 2; i <= n; ++i){
                ans[i] = ans[i - 1] + ans[i - 2];
            }
            for(int i = 1; i <= n; ++i){
                cout << ans[i] << ' ';
            }
        }
        ~dynamic_prog(){}
};
int main(){
    int n;
    cin >> n;
    dynamic_prog obj(n);
}

bài mình làm, chúc bạn may mắn :)

20 tháng 12 2018

Em có sách lí giải về khoa học. Đáp án 144 cặp

20 tháng 12 2018

bài này liên quan đến FIBONACY nhỉ anh Mysterious Person

19 tháng 10 2016

a. Nhận đ*****nh của bạn A ko thỏa đáng ở chỗ sử dụng tỷ lệ 3:1 và 1:2:1 để kết luận về sự di truyền của tính trạng màu lông vì số lượng cá thể khảo sát là quá ít (chỉ 4 con trong khi Menden nghiên cứu trên hàng trăm cá thể mới thu dc tỷ lệ như vậy - ĐK nghiệm đúng của quy luật Menden) => nên ko thể dùng tỷ lệ đó để làm căn cứ khẳng đ*****nh.

b. Do:

+ Tính trạng do 1 gen quy đ*****nh, gen nằm trên NST thường => số kiểu hình tạo ra tối đa là 3 kiểu hình (có ở trường hợp trội ko hoàn toàn)

+ Cả 2 lứa đẻ đã cho ra 3 loại kiểu hình => kiểu gen của thỏ bố mẹ phải là d***** hợp. 

=> Sự di truyền tuân theo quy luật trội ko hoàn toàn.