Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản, em sẽ lựa chọn thành tựu nào về văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao? Em chọn tín ngưỡng sùng bái tự nhiên giải thích vì sao giúp em ạ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Châu á là quốc gia đông dân nhất thế giới do sự tăng trưởng dân số mạnh và hội tụ của 2 anh bạn đông dân nhất thế giới: trung quốc và ấn độ.
câu 2: Việt Nam đã biết trồng từ thời tiền sử và biết cách để nói tăng trưởng mạnh, cộng thêm do đồng bằng san phẳng và thu hoạch đúng mùa màng.
câu 3: Kinh tế châu á thì thuộc mức tăng trưởng mạnh. Đa phần trồng trọi và buôn bán. Ở đây hội tụ các công ty siêu khủng như samsung, huewai, oppo,...
câu 4:đông á có vùng núi chập chời rất ít khu vực đồng bằng, ví dụ như khu vực tây tạng, núi phú sĩ, ...
áo dài, bánh chưng, bánh tét,...
còn giải thích thì mình hông biết
HỌC TỐT NHA!
- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á
- Vì:
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.
+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm, khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.
Nguồn : sưu tầm
- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á
- Vì:
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.
+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm, khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.