diện tích đất của nước ta có hạn,vì thế việc khai thác và sử dụng cần phải lưu ý gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Đáp án: A
Giải thích: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng hơn là phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp khai thác hợp lí và sử dụng có hiệu quả hơn các thế mạnh về tự nhiên và kinh tế xã hội (lao động, thị trường,...) ở nước ta. Đồng thời tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lí giữa các ngành, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ.
Hậu quả:
- Gây lũ quét, lũ bùn, lũ ống ở miền núi, lũ lụt ở đồng bằng.
- Gây rửa trôi, xói mòn đất.
- Thu hẹp môi trường sống của động vật.
- Góp phần vào việc làm mất cân bằng sinh thái môi trường.
Chúng ta phải hạn chế khai thác dầu mỏ và phải khai thác hợp lý
- Không lãng phí khoáng sản
- phải khai thác đúng mức và hợp lí
- không khai thác bừa bãi
- Suy nghĩ của em : Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng trữ lượng không nhiều.Chính vì chúng tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế,nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều như :
+ Đốt rừng làm nương rẫy,chặt phá cây để làm gỗ sẽ gây xói mòn đất, gây ra những trận lũ quét, làm thiệt hại đến đời sống của người dân.
+ Phá rừng để xây dựng các khu công nghiệp nên gây ô nhiễm môi trường ⟶ ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Biện pháp :
+ Khai thác một cách hợp lí dưới sự cho phép cho phép của chính quyền
+ Phạt nặng những hành vi huỷ hoại môi trường và khai thác không hợp lí
+ Thông qua các diễn đàn, các dự án để cùng nhau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Đưa ra những nguyên nhân và hậu quả của việc khai thác tài nguyên chưa hợp lí từ đó hạn chế việc khai thác và sử dụng…
-suy nghĩ
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
-mặc dù nhiề khoáng sản nhưng hiện nay lượng khoáng sản của VN đang ít dần,do :
một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta. - Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu. ... Khai thác bừa bãi. + Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
Giải pháp :
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản
- Không khai thác bừa bãi
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm
- Sử dụng có mục đích chính đáng ...
Việc nghiên cứu toàn diện điều kiện địa lí trước khi khai thác lãnh thổ giúp chúng ta dự báo được những thay đổi của các thành phần tự nhiên trong lãnh thổ, từ đó đề xuất được những giải pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tự nhiên.
- Châu Phi có nhiều di sản lịch sử:
+ Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người với di sản có lịch sử từ lâu đời như: giấy, phép tính,...
+ Có nhiều di sản lịch sử nổi tiếng được thế giới công nhận như: Kim tự tháp từ Gi-gia tới Đát-su (Ai Cập), thành phố cổ Tim-bút-tu (Ma-li), hoàng cung A-bô-mây (Bê-nanh)...
- Trong việc khai thác và phát huy các di sản, châu Phi cần lưu ý những vấn đề:
+ Chăm sóc, bảo vệ các di sản như công tác trùng tu, bảo tồn;
+ Nguy cơ xung đột quân sự;
+ Hoạt động khủng bố;
+ Ảnh hưởng của thiên tai,...