Khối đồng m = 100g ở nhiệt độ 10oC, sau khi nhận nhiệt lượng 380J thì tăng lên đến nhiệt độ 20°C . Nhiệt dung riêng của đồng là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt,
vậy c = Q/cΔt = 380/0,1.10 = 380J/kg.K
Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).
Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)
a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:
\(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)
b)Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)
c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)
Tóm tắt
\(\Delta t^o=80-30=50^o\\ \text{Q=64829}J\\ c=380\\ -----\\ m=?\)
Giải
Khối lượng đồng là
\(m=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{64829}{380.50}=3,4kg\)
Ta có : \(Q=mc\Delta t\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)
=> Kim loại đó là đồng .
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = m.c.Δt
vậy c = Q / cΔt = 380 / 0,1. 10 = 380J/kg.K
Nhiệt dung riên của đồng là 380J/kg.K
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = m.c.Δt
vậy c = Q / cΔt = 380 / 0,1. 10 = 380J/kg.K
Nhiệt dung riên của đồng là 380J/kg.K