K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔEAI và ΔECD có

EA=EC

góc AEI=góc CED

EI=ED

=>ΔEAI=ΔECD

=>AI=CD

b: ΔEAI=ΔECD

=>góc EAI=góc ECD

=>AI//CD

c: Xét ΔDAI và ΔBDC có

DA=BD

AI=DC

DI=BC

=>ΔDAI=ΔBDC

d: Xét ΔABC có 

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên DE là đường trung bình

=>DE=1/2BC và ED//BC

28 tháng 11 2021

Gợi ý: Xét tam giác AEI và tam giác CED 

28 tháng 11 2021

xem xét ròi nhưng chưa hiểu lắm

14 tháng 9 2020

                                                                Bài giải

A B C D E F

a) Xét  \(\Delta AEF\)\(\Delta CED\) có :

AE = CE ( E là trung điểm AC )

\(\widehat{ AEF}\) = \(\widehat{CED}\) ( đối đỉnh)

EF = ED ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AEF =\Delta CED\) ( c.g.c)

\(\Rightarrow\text{ }AF=DC\)  ( 2 cạnh tương ứng ) 

b)

Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta CEF\) có:

AE = EC (gt)

AED = CEF ( đối đỉnh)

ED = EF (gt)

Do đó, \(\Delta AED\)  =  \(\Delta CEF\) (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

ADE = CFE (2 góc tương ứng)

Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong

nên CF // AD hay CF // AB hay CF//DB

Nối đoạn CD

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta FCD\) có:

BD = FC ( cùng = AD)

BDC = FCD (so le trong)

CD là cạnh chung

Do đó, \(\Delta BDC\)  = \(\Delta FCD\)  (c.g.c)

=> BC = FD ( 2 cạnh tương ứng )

\(DE=EF=\frac{1}{2}FD\) 

=>DE=1/2 BC ( đpcm)

Lại có : \(\Delta BDC=\Delta FCD\)( cmt)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)

Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong nên DF // BC hay DE // BC ( E thuộc DF) ( đpcm)

29 tháng 2 2020

hình như sai đầu bài r bạn ơi !!

3 tháng 5 2020

Mình ghép câu b vào câu a luôn nhé bạn !! 

a) Xét ΔAMB và ΔCMD có 

      AM=CM( do M là trung điểm của AC)

  Góc AMB= góc CMD(đối đỉnh)

     BM=DM

Suy ra :  ΔAMB=ΔCMD(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}=90^0\)

=> CD//AB

b ) Xét ΔANE và ΔBNC có 

     AN=NB( do N là trung điểm của AB)

 Góc ANE= góc BNC( đối đỉnh)

    NC=NE

=> ΔANE=ΔBNC(c-g-c)

=> AE=BC và góc AEN= góc BCN

=> EA//BC

Chứng minh tương tự ta có AD=BC và AD//BC

=> A;E;D thẳng hàng

Mà AE=AD

=> A là trung điểm của ED

31 tháng 12 2021

a) Xét tam giác BEA và tam giác DCA có:

+ AE = AC (gt).

+ AB = AD (gt).

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\) (2 góc đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) Tam giác BEA = Tam giác DCA (c - g - c).

b) Tam giác BEA = Tam giác DCA (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) BE // CD (dhnb).

c) Xét tam giác BEC có:

+ A là trung điểm của EC (AE = AC).

+ M là trung điểm của BE (gt).

\(\Rightarrow\) AM là đường trung bình của tam giác BEC.

\(\Rightarrow\) AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình). \(\left(1\right)\)

Xét tam giác CDB có:

+ A là trung điểm của BD (AD = AB).

+ N là trung điểm của CD (gt).

\(\Rightarrow\) AN là đường trung bình của tam giác CDB.

\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình). \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) AM = AN (cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

 

23 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác BEDC có

A là trung điểm của BD

A là trung điểm của EC

Do đó: BEDC là hình bình hành

Suy ra: BE//CD

4 tháng 4 2016

a) xét tam giác MAD và tam giác MCB có:

MB=MD(gt)

MA=MC(gt)

AMD=BMC( 2 góc đđ)

suy ra tam giác MAD=MCB(c.g.c)

suy ra ADB=DBC suy ra AD//BC(1)

CM tương tự ta có tam giác EAN=CBN suy ra EA//BC(2)

từ (1)(2) suy ra AD//BC và EA// BC 

suy ra A,D,E thẳng hàng

4 tháng 4 2016

b) theo câu a, ta có tam giác ADM=CBM (c.g.c) suy ra AD=BC

theo câu a, ta có: tam giác AEN=BCN(c.g.c) suy ra EA=BC

từ 2 điều trên suy ra AD=EA

và theo câu a, ta có: a,d,e thẳng hàng

suy ra A là trung điểm của ED

22 tháng 12 2021

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác