K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong chuỗi hoạt động chào mừng ngày 8/3, các bạn nam lớp 8B trường X dự định sẽ tổ chức buổi xem phim cho các bạn nữ trong lớp tại rạp CGV ở Vincom. Để đảm bảo không khí đầm ấm và riêng tư các bạn nam đã quyết định lựa chọn phòng chiếu phim có kích thước như sau: chiều dài 12m, rộng 7m và chiều cao 4m. a)      Theo em phòng chiếu phim có đáp ứng đủ lượng oxi cần cung cấp cho 51 bạn học sinh...
Đọc tiếp

Trong chuỗi hoạt động chào mừng ngày 8/3, các bạn nam lớp 8B trường X dự định sẽ tổ chức buổi xem phim cho các bạn nữ trong lớp tại rạp CGV ở Vincom. Để đảm bảo không khí đầm ấm và riêng tư các bạn nam đã quyết định lựa chọn phòng chiếu phim có kích thước như sau: chiều dài 12m, rộng 7m và chiều cao 4m.

a)      Theo em phòng chiếu phim có đáp ứng đủ lượng oxi cần cung cấp cho 51 bạn học sinh trong vòng 60 phút không ?  Trong 1 phút mỗi người hít vào thở ra khoảng 16 lần, mỗi lần hít vào sẽ lấy từ môi trường 100ml khí oxi.

b)      Quá trình quang hợp của thực vật được xảy ra như sau: (Điều kiện có ánh sáng mặt trời và chất diệp lục)

              6 CO2 + 12 H2    C6H12O6  + 6 H2O + 6 O2

Tính thể CO2 tối thiểu để cây hấp thụ tạo ta lượng khí oxi ở trên. Giả sử phản ứng quang hợp xẩy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng 100%.

 Biết rằng thể tích oxi bằng ⅕ thể tích không khí. Giả sử không khí chiếm toàn bộ thể tích của phòng. Ở điều kiện thường 1 mol chất thí có thể tích 24 lít.

1
13 tháng 2 2023

a) Phòng chứa tối đa thể tích khí là:

\(12.7.4=336\left(m^3\right)=336000\left(l\right)\)

Phòng chứa tối đa số lít khí oxi là:

\(336000.\dfrac{1}{5}=67200\left(l\right)\)

Trong vòng 60 phút, 51 người hít hết số lít khí oxi là:

\(60.16.100.51=4896000\left(ml\right)=4896\left(l\right)\)

Ta có: \(67200>4896\) nên đủ 

b) \(n_{O_2}=\dfrac{4896}{24}=204\left(mol\right)\)

PTHH: \(6CO_2+6H_2O\xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}}C_6H_{12}O_6+6O_2\)

             204<-----------------------------------------204

`=>` \(V_{CO_2}=204.24=4896\left(l\right)\)

 

Thời gian dành cho 6 tiết mục múa là:

 

30-8-4*2=22-8=14

Thời gian dành cho 1 tiết mục múa là:

14/6=7/3(p)

17 tháng 4 2023

có thể làm ra chi tiết đc ko ạ

 

Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi :Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, lớp tôi bàn việc chúc mừng thầy cô. Có bạn đề nghị liên hoan tại lớp. Có bạn nói đi cắm trại cùng thầy cô sẽ vui hơn. Ồn ào một hồi, chẳng ai nghe ai.  Cuối cùng, lớp trưởng Thủy Minh lên tiếng. Lớp trưởng có khác, nói nghe rất được. Để hòa vào không khí vui chung của toàn trường, chúng tôi...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi :

Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, lớp tôi bàn việc chúc mừng thầy cô. Có bạn đề nghị liên hoan tại lớp. Có bạn nói đi cắm trại cùng thầy cô sẽ vui hơn. Ồn ào một hồi, chẳng ai nghe ai.

  Cuối cùng, lớp trưởng Thủy Minh lên tiếng. Lớp trưởng có khác, nói nghe rất được. Để hòa vào không khí vui chung của toàn trường, chúng tôi sẽ không đi cắm trại xa mà tổ chức ngay tại lớp một buổi liên hoan thật rôm rả. Sẽ có hoa quả, bánh kẹo, có báo tường và một chương trình văn nghệ "cây nhà lá vườn".

  Việc chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo, chén đĩa,… được giao hoàn toàn cho các bạn nữ. Bạn Tâm, bạn Phượng sẽ chỉ huy chuyện bếp núc này. Nhóm các bạn Trung, Nam, Sơn lo trang trí lớp học. Báo tường thì ai cũng phải viết, vẽ hoặc sưu tầm. Lớp trưởng là chủ bút cùng nhóm biên tập lo ra báo. Các tiết mục văn nghệ cũng được phân công cụ thể cho từng người, từng nhóm.

  Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Lớp học được trang hoàng đẹp và đầm ấm. Thu Hương dẫn chương trình rất có duyên. Tuấn Béo diễn kịch câm làm ai nấy cười rũ. Còn Huyền Phương, hằng ngày bẽn lẽn là thế, nhưng hôm đó kéo đàn thật sành điệu. Thầy chủ nhiệm rất cảm động. Thầy khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn rất tự nhiên, khen buổi sinh hoạt đã được tổ chức chu đáo.

  Trên đường về, chúng tôi không ngớt lời bàn tán về buổi liên hoan. Ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn sau thành công của buổi sinh hoạt tập thể lần đầu tiên do chính chúng tôi tự tổ chức.

a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?

b) Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?

c) Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.

1
17 tháng 12 2019

a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô.

b) Để tổ chức buổi liên hoan cần chuẩn bị:

- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.

- Báo tường.

- Chương trình văn nghệ.

Phân công:

- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.

- Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.

- Các tiết mục (dẫn chương trình Thu Hương):

    Kịch câm: Tuấn

    Kéo đàn: Huyền Phương

7 tháng 12 2021

\(24=2^3.3\)               \(12=2^2.3\)

\(ƯCLN\left(24;12\right)=2^2.3=12\)

Vậy có thể chia nhiều nhất \(12nhóm\)

Khi đó,mỗi nhóm có số :

\(24:12=2\) ( hs nam )

\(12:12=1\) ( hs nữ )

 I. Mục đích

   Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

   II. Phân công chuẩn bị .

  1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ

  2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh

  3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập

  4. Tiết mục văn nghệ

  + Dẫn chương trình: Minh, Hường

  + Kịch câm: Tuấn, Nga

  + Kéo đàn: Hà Vi

  + Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu

  + Hát: Trường, Hằng, Duy

  5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp

  III. Chương trình cụ thể

  1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh

  2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi

  3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.

   - Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.

   - Biếu diễn văn nghệ:

   + Kịch câm

   + Kéo đàn vi-ô-lông

   + Múa

   + Hát

   4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

18 tháng 1 2018

câu chuyện nào

Bài 12: Khối 6 trường A có 136 bạn nam và 144 bạn nữ. Trong buổi lao động hưởng ứng ngày môi trường thế giới các em học sinh được chia thành các tổ để tham gia lao động dọn vệ sinh tại các thôn ấp sao cho số bạn nam và số bạn nữ ở các tổ đều nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ bao nhiêu người?*Bài 13: Lớp 6A có 16 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Hỏi có thể...
Đọc tiếp

Bài 12: Khối 6 trường A có 136 bạn nam và 144 bạn nữ. Trong buổi lao động hưởng ứng ngày môi trường thế giới các em học sinh được chia thành các tổ để tham gia lao động dọn vệ sinh tại các thôn ấp sao cho số bạn nam và số bạn nữ ở các tổ đều nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ bao nhiêu người?

*Bài 13: Lớp 6A có 16 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Hỏi có thể chia lớp đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam và số nữ chia đều vào các tổ?

Bài 6: Cho A = 360 + 459 + 3m (m là số tự nhiên)

A có chia hết cho 3 không?

Bài 7: Cho biểu thức A = 144 + 18n + 3m (m, n là số tự nhiên)

a/ Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3.

b/ Với điều kiện nào của m thì A chia hết cho 6?

Bài 3: tính

8) (-15) . (-11) + 123

9) (-150) : 3 + (-20).(-5)

 

1
19 tháng 12 2021

Bài 13:

Có thể chia thành nhiều nhất là 8 nhóm

19 tháng 12 2021

Có thể chia được nhiều nhất 8 tổ

9 tháng 12 2016

Gọi số tổ chia đc là a ( a \(\in\)N* )

18 chia hết cho a

24 chia hết cho a

a lớn nhất ( nhiều nhất )

=> a \(\in\)ƯCLN(18,24)

Ta có : 18 = 2 . 32

24 = 23 . 3

=> ƯCLN(18,24) = 2 . 3 = 6 

Vậy số tổ chia đc nhiều nhất là 6 tổ .

Số bạn năm của mỗi tổ là : 18 : 6 = 3 ( bạn )

Số bạn nữ của mỗi tổ là : 24 : 6 = 4 ( bạn )

10 tháng 12 2016

gọi số tổ nhiều nhất là x

18 chia hết cho x  SUY RA x thuộc Ư(18)

24 chia hết cho x  SUY RA x thuộc Ư(24)   

suy ra ƯCLN và x lớn nhất

18=2.32

24=23.3

ƯCLN(18,24)=2.3=6

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 6 tổ

Mỗi tổ có số bạn nam là :18:6=3(bạn)

Mỗi tổ có số bạn nữ là: 24:6=4(bạn)

         

 I. Mục đích

   Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

   II. Phân công chuẩn bị .

  1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ

  2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh

  3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập

  4. Tiết mục văn nghệ

  + Dẫn chương trình: Minh, Hường

  + Kịch câm: Tuấn, Nga

  + Kéo đàn: Hà Vi

  + Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu

  + Hát: Trường, Hằng, Duy

  5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp

  III. Chương trình cụ thể

  1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh

  2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi

  3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.

   - Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.

   - Biếu diễn văn nghệ:

   + Kịch câm

   + Kéo đàn vi-ô-lông

   + Múa

   + Hát

   4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.



 

22 tháng 11 2015

Bài 1:

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có :

18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)

24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)

=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.

Khi đó, mỗi nhóm có:

Số bạn nam là:

18 : 6 = 3 (bạn)

Số bạn nữ là:

24 : 6 = 4 (bạn)

 

22 tháng 11 2016

Bài 2:

Gỉai 

Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất

Theo bài ra ta có:

28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

Do đó a là ƯC (28;24)

28=2mũ2.7

24=2mũ3.3

ƯCLN(28:24)=2mũ2=4

Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)

Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.

Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất