Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa 1 chất lỏng X có TLR lớn hơn nước. Rót vào nhánh A cột nước cao 50cm, nhánh B cột dầu cao 30cm thì thấy mặt thoáng trong hai nhánh chênh lệch nhau 1 đoạn 5cm. Biết TLR của nước 10000N/m3, của dầu 8000N/m3. Xác định TLR của chất lỏng X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m
cái đề này thiếu nhiều lắm nên mình lấy như sau
trọng lượng riêng của nước là \(dn=10000N/m^3\)
........................... của dầu là \(d=8000N/m^3\)
đổi \(10cm=0,1m\)
\(=>Pc=Pd\) (Pc: áp suất cột dầu , Pd: áp suất cột nước)
\(< =>d.h=dn.\left(h-0,1\right)\)
\(< =>8000.h=10000\left(h-0,1\right)=>h=0,5m\)
\(\)
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Bài làm :
a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu
Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau
b) Ta có hình vẽ :
Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :
- PM = h . d1 (1)
- PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2)
- PE = h”. d3 (3) .
Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :
- PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - h
- PM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3
=>h2,3 = (2,5h+h')-h"
c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'
đổi \(20cm=0,2m\)
\(=>PA=PB\)
\(=>dd.h1=dn.h2\)
\(< =>8000h1=10000\left(h1-0,2\right)=>h1=1m\)
Theo đlí 2 bình thông nhau thì độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên luôn luôn ở cùng độ cao => bằng nhau