K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2023

`n^3 +12^2=152`

`=>n^3 +144=152`

`=>n^3=152-144`

`=>n^3=8`

`=>n=2`

4 tháng 11 2017

<=> (n^3-2n^2)+(4n^2-8n)+(9n-18)+30 chia hết cho n-2

<=> (n-2).(n^2+4n+9) + 30 chia hết cho n-2

<=> 30 chia hết cho n-2 [ vì (n-2).(n^2+4n+9) chia hết cho n-2 ]

<=> n-2 thuộc ước của 30 (vì n thuộc N nên n-2 thuộc Z)

Đến đó bạn tự giải nha

22 tháng 12 2015

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

25 tháng 9 2017

Đặt \(n^2+2n+12=a^2\Leftrightarrow"n+1"^2+11=a^2\Leftrightarrow"n-a+1""n+a+1"=-11\)

Do n và alà số tự nhiên nên xét ước -11 rồi tìm ra n và a, sau đó kết luận n=.... tự tính nhé

P/s: Thay ngoặc kép thành ngoặc đơn nha

22 tháng 12 2015

mk nhớ là làm bài này rồi mà nhỉ, bạn kéo thanh cuốn xuống xíu là thấy bài của mk

9 tháng 9 2015

(12 + 3n) x (12 + 3n) = 1a96

=> 1a96 = (12 + 3n)2

Mà 12 chia hết cho 3 ; 3n chia hết cho 3

=> 1a96 chia hết cho 3

=> a \(\in\left\{2;5;8\right\}\)

Xét: 1296 = 362 (chọn)

1596 = x2 (vô lí)

1896 = x2 (vô lí)

Vậy a = 2

=> 12 + 3n = 36

=> 3n = 24

n = 8

Vậy a = 2 ; n = 8 (thích hợp)

16 tháng 4 2016

hì hì mình ko làm dc sorry nha

6 tháng 12 2017

a) 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\)( 2n - 1 + 2n + 4 ) \(⋮\)( 2n - 1 )

\(\Rightarrow\)2(2n+1) + 4 \(⋮\)( 2n - 1 )

Tự làm tiếp nhé

b tương tự