K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

\(a,\\ =>n-3\inƯ\left(-7\right)\\ Ư\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n-3=1\\n-3=-1\\n-3=7\\n-3=-7\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n=4\\n=2\\n=10\\n=-4\end{matrix}\right.\)

\(b,\dfrac{n-5}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\\ =>n+1\inƯ\left(6\right)\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\\n+1=2\\n+1=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\\n+1=6\\n+1=-6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=0\\n=-2\\n=1\\n=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n=-4\\n=5\\n=-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

21 tháng 9 2021

\(P=\dfrac{n-6}{n-1}\)

\(=\dfrac{n-1}{n-1}-\dfrac{5}{n-1}\)

\(=1-\dfrac{5}{n-1}\) ≤0

để P dương

⇒n-1∈Ư(5)=\(\left\{1,5\right\}\)

⇒n∈\(\left\{2.6\right\}\)

 

 

 

30 tháng 1 2019

a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8) 

<=> n + 8 \(⋮\)n + 7

<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7

<=> 1 \(⋮\)n + 7 

<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

30 tháng 1 2019

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5

Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1

Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

28 tháng 7 2021

m = 5 

n = -1

28 tháng 7 2021

mình nhầm câu trên

 

24 tháng 1 2016

a) \(n^3-4n=n^3-n-3n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3n\)

luôn chia hết cho 3 với mọi n  

=> ĐPCM >>>>

b) \(pt\Leftrightarrow2\left(x+5\right)^2=27-3y^2\) (1) 

Từ (1) => vp chẵn => y lẻ 

Vì 2\(\left(x+5\right)^2\ge0\) với mọi x => \(27-3y^2\ge0\Leftrightarrow3y^2\le27\Leftrightarrow y^2\le9\Leftrightarrow-3\le y\le3\) 

Vì y lẻ và y thuộc Z => y thuộc ( -3 ; -1 ; 1 ; 3 ) 

(+) với y = -3 ; 3 => \(2\left(x+5\right)^2=27-3\cdot9=0\)

<=> x = -5 

(+) với y = +-1 => \(2\left(x+5\right)^2=27-3=24\)

<=> (x+5)^2 = 12 ( loại do x thuộc Z ) 

Vậy phương trình (1) cớ hai nghiệm nguyên là ( -3 ; - 5 ) và ( 3 ; 5 ) 

24 tháng 1 2016

a/ theo 3 số tự nhiên liên tiếp

b/x=-5 y=3

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0