K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng độ dài hai đáy là 450*2:15=900:15=60(cm)

Độ dài đáy bé là 60*2/5=24(cm)

Độ dài đáy lớn là 60-24=36(cm)

Để hình thang là hình chữ nhật thì đáy bé cần kéo dài thêm 12cm

\(S_{mới}=15\cdot36=540\left(cm^2\right)\)

=>Diện tích phần tăng thêm là 540-450=90cm2

3 tháng 1 2023

Tổng chiều dài và chiều rộng là 
   450:15x2= 60m 
chiều dài đáy lớn là 
   60:5x3=36m
chiều rộng là 
   60-36=24m 
 nếu đáy bé kéo dài thì diện tích tăng thêm là phần tam giác 
 (36-24)x15:2= 90m2 

5 tháng 1 2023

Tổng 2 cạnh đáy đó là : 

\(450\times2:15=60\left(cm\right)\)

Đáy lớn có độ dài là : 

\(60:\left(2+3\right)\times3=36\)

Diện tích HCN là : 

\(36\times15=540\left(cm^2\right)\)

Phần diện tích tăng thêm là : 

\(540-450=90\left(cm^2\right)\)

23 tháng 1 2022

Một hình thang vuông có diện tích 450cm2, chiều cao 15cm, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé để được hình chữ nhật có chiều dài là đáy lớn của hình thang thì phần diện tích tăng thêm là bao nhiêu?

9. Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 301,5m. Nếu tăng đáy lớn thêm 5,6m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 336m².a). Tính diện tích thửa ruộng hình thang bằng đơn vị dam².b). Cứ 300m² thu được 22,5 tấn thóc. Tính xem trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kilogam thóc?10. Một hình thang có diện tích 3780m² và chiều cao 45m. Đáy bé bằng 3/5 đáy lớn. Tính mỗi đáy của...
Đọc tiếp

9. Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 301,5m. Nếu tăng đáy lớn thêm 5,6m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 336m².
a). Tính diện tích thửa ruộng hình thang bằng đơn vị dam².
b). Cứ 300m² thu được 22,5 tấn thóc. Tính xem trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kilogam thóc?

10. Một hình thang có diện tích 3780m² và chiều cao 45m. Đáy bé bằng 3/5 đáy lớn. Tính mỗi đáy của hình thang? 

11. Một khu ruộng hình thang có chiều cao 50m. Đáy lớn 145m; đáy bé 95m. Mỗi mét vuông thu hoạch được 1,74kg thóc.Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc trên thửa ruộng ấy? 

12. Một hình thang có chiều cao 34dm. Đáy lớn gấp đôi đáy bé. Diện tích hình thang bằng diện tích một hình chữ nhật chiều dài 68dm; chiều rộng 30dm. Tính độ dài mỗi đáy hình thang? 

13. Một hình thang có đáy lớn 60cm; đáy bé 38cm. Nếu kéo dài đáy lớn thêm 20cm và đáy bé 12cm về cùng một phía thì diện tích sẽ tăng thêm 512cm². Tính diện tích hình thang lúc đầu?

14. Một hình thang vuông có diện tích 85dm² và hiệu hai đáy là 3dm. Nếu kéo dài đáy lớn thêm 4dm nữa thì diện tích tăng thêm 20dm². Tính độ dài mỗi đáy của hình thang vuông đó?

15. Một hình thang vuông có đáy bé bằng 3/5 đáy lớn . Nếu kéo dài đáy bé thêm 16mm nữa thì sẽ thành hình chữ nhật. Vì vậy diện tích tăng thêm 240cm². Tính diện tích hình thang vuông lúc đầu? 

16. Một hình thang có tổng hai đáy 110cm. Tổng của đáy lớn và chiều cao 114cm. Tổng của đáy bé và chiều cao là 68cm. Tính diện tích hình thang?

17. Một hình thang có đáy bé 2,8dm.Đáy lớn bằng 7/3 đáy bé và bằng 5/3 chiều cao. Tính diện tích hình thang.

18. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 140m và bằng 4/3 đáy bé, chiều cao 56,4m. Tính ra cứ 5dam² thì thu hoạch được 320kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tấn thóc?

19. Một miếng đất hình thang có tổng đáy lớn, đáy bé và chiều cao là 90m. Đáy bé bằng 3/4 đáy bé; chiều cao bằng ½ đáy lớn. Biết rằng cứ 2 dam² thì cần phải bón 50kg phân. Hỏi bón cả thửa ruộng thì cần phải có bao nhiêu tạ phân?

20. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 75,6m; đáy bé 62,4m và chiều cao 40m. Biết rằng 2/5 diện tích thửa ruộng trồng ngô, 1/3 diện tích trồng khoai, còn lại trồng đậu phộng. Tính diện tích trồng mỗi loại cây trên?

1
20 tháng 5 2018

nhieu qua vay 

11 tháng 1 2016

cuc cuc de ot

 

28 tháng 6 2017

Giải: Độ dài BQ của hình tam giác BQC là: 2 x40 : 10 = 8 m
Vì DC - AB = PA + BQ = 22 m
Do đó độ dài PA của hình tam giác là 22 - 8= 14m
Diện tích hình tam giác PAD là 14 x 10:2 = 70 m2
Tổng diện tích phần mở rộng là 40 + 70 = 110 m2
Diện tích hình thang  ABCD là 110 x 5 = 550 m2

18 tháng 5 2018

18 tháng 9 2017

  Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là:       51 x 30 = 1530 ( m2 )

      Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )

      Chiều cao BH của hình thang BEGC là:

                     375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )

      Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là:                  1552 x 2 : 30 = 77 ( m )

      Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )

      Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )

Đáp số: Đáy bé: 22 m

Đáy lớn: 55 m