K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

b) Áp dụng  tính chất

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(m\in N\right)\)

Ta có: \(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10.\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)

\(\Rightarrow B< A\)

18 tháng 7 2019

\(B< 1\Rightarrow\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)

\(\Rightarrow A>B\)

17 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}\)

Ta so sánh \(10A\) và \(10B\)

Có: 

\(10A:\) Mẫu - tử = 9

\(10B:\) Mẫu - tử = 9

Lại có:

 \(\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\) \(-1\)\(=\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}-1=\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{16}+1}\)\(>\frac{9}{10^{17}+1}\)nên \(10A>10B\)

\(\Rightarrow\)\(A>B\)

Vậy \(A>B\)

17 tháng 8 2017

Theo bải ra ta có:

A=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)=> 10A =.\(\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10^{16}+1}\)\(\frac{10.10^{15}+1.10}{10^{16}+1}\)

                                      = \(\frac{10.10^{15}+10}{10^{16}+1}\)=\(\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}\)\(1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

B= \(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)=> 10B = \(\frac{10.\left(10^{16}+1\right)}{10^{17}+1}\)=\(\frac{10.10^{16}+1.10}{10^{17}+1}\)

                                       = \(\frac{10.10^{16}+10}{10^{17}+1}\)\(\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)\(1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì 1=1 mà \(\frac{9}{10^{16}+1}\)>   \(\frac{9}{10^{17}+1}\)nên => 10A > 10B => A>B

Vậy A>B.

21 tháng 2 2020

a) 10-x-5=-5-7-11

=> 5 - x = -23

=> x = 28
b) |x| -3=0

=> |x| = 3

=> x = 3 hoặc x -3
c) ( 7-|x| ) .(2x-4)=0

=> 7 - |x| = 0 hoặc 2x - 4 = 0

=> |x| = 7 hoặc 2x = 4

=> x = 7 hoặc x = - 7 hoặc x = 2
c)2+3x=-15-19 

=> 2 + 3x = -34

=> 3x = 36

=> x = 12 
 

\(a,10-x-5=-5-7-11\)

\(10-x-5=-23\)

\(10-x=-18\)

\(x=28\)

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

13 tháng 3 2018

mik hieu dc 3 cau roi

2 tháng 5 2016

1) Ta có  : n+5 chia hết n-2

 =>          n-2+7 chia hết n-2

 =>           7 chia hết n-2

=> n-2\(\in\)Ư(7)=1;7;-1;-7

=>n=3;9;1;-5

b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)

mà 80>75

nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

19 tháng 7 2017

a)ta có : 2017/2018 = (2018 - 1) / 2018 = 2018/2018 - 1/2018 = 1 - 1/2018

Lại có : 9/10 = (10-1)/10 = 10/10-1/10 = 1-1/10

Vì 2018>10 => 1/2018 < 1/10

=> 1-1/2018 > 1-1/10

=> 2017/2018 > 9/10

Vậy 2017/2018 > 9/10

b) ta có : 8/5 = (5+3)/5 = 5/5 + 3/5 = 1 + 3/5

  lại có : 2017/2014 = (2014+3)/2014 = 2014/2014 + 3/2014 = 1 + 3/2014

vì 5<2014 => 3/5 > 3/2014 => 1+ 3/5 > 1+ 3/2014

=> 8/5 > 2017/2014

vậy...

đó .bạn dựa vào đó làm mấy câu sau nha.Chúc bạn học giỏi.nếu bạn cần thì mk sẽ giải hết.

24 tháng 7 2018

Giải bài 2b hộ với