\(A=\frac{10^9+2}{10^9-1}vaB=\frac{10^9}{10^9-3}\)
so sánh
trả lời đầy đủ một tích(phải đúng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\frac{-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1-\frac{3}{11}+1-...-\frac{92}{100}+1}{\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}}\)
\(=\frac{\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+\frac{8}{11}+...+\frac{8}{100}}{\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}}\)
\(=\frac{8\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}\right)}{\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}}\)
= 8
\(A=\frac{-9}{10^{2010}}+\frac{-19}{10^{2011}}=\frac{-9}{10^{2010}}+\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-10}{10^{2011}}\)
\(B=\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-19}{10^{2010}}=\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-9}{10^{2010}}+\frac{-10}{10^{2010}}\)
Vì \(\frac{-10}{10^{2011}}
\(\frac{9}{10}+\frac{7}{9}+\frac{5}{8}+\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{2}{5}+\frac{4}{7}+\frac{3}{8}+\frac{2}{9}+\frac{1}{10}\)\(\frac{1}{10}\)
= ( 9/10 + 1/10 ) + ( 7/9 + 2/9 ) + ( 5/8 + 3/8 ) + ( 3/7 + 4/7 ) + ( 3/5 + 2/5 )
= 1 + 1 + 1 + 1 + 1
= 1 x 5
= 5
\(\left(\frac{9}{10}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{7}{9}+\frac{2}{9}\right)+\left(\frac{5}{8}+\frac{3}{8}\right)+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right)\)2/5)
=1+1+1+1+1=5
.
a ) Ta có :
\(\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}=\frac{9^{10}-5+1}{9^{10}-5}=1+\frac{1}{9^{10}-5}\)
\(\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}=\frac{9^{10}-3+1}{9^{10}-3}=1+\frac{1}{9^{10}-3}\)
Do \(\frac{1}{9^{10}-5}>\frac{1}{9^{10}-3}\)
\(\Rightarrow1+\frac{1}{9^{10}-5}>1+\frac{1}{9^{10}-3}\)
\(\Rightarrow\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}>\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}\)
b ) Ta có :
\(\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}=2-\frac{1}{7^{10}}\)
\(\frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}=\frac{2.7^{10}+2-1}{7^{10}+1}=\frac{2\left(7^{10}+1\right)-1}{7^{10}+1}=2-\frac{1}{7^{10}+1}\)
Do \(\frac{1}{7^{10}}>\frac{1}{7^{10}+1}\)
\(\Rightarrow2-\frac{1}{7^{10}}< 2-\frac{1}{7^{10}+1}\)
\(\Rightarrow\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}< \frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}\)
Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?
mk giải cho câu A rồi tự suy mấy câu khác nhé!
ta có : A = 10^8 + 2/10^8 - 1
=> A = 10^8 - 1 + 3/10^8 - 1
=> A = 1+ 3/10^8 - 1
B = 10^8/10^8 - 3
=> B = 10^8 - 3 + 3/10^8 - 3
=> B = 1+ 3/10^8 - 3
vì 3/10^8 - 1 < 3/10^8 - 3
=> 1 + 3/10^8 - 1 < 1 + 3/10^8 - 3
=> A < B
vậy A < B
cách này cô dạy mk đó
ta có : \(\frac{10^9+2}{10^9-1}=\frac{10^9}{10^9-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(10^9+2\right)\left(10^9-3\right)=\left(10^9-1\right)10^9\)
\(\Leftrightarrow10^{18}-10^9.3+2.10^9-6=10^{18}-10^9\)
\(\Rightarrow10^{18}-10^9.3+2.10^9-6=10^{18}-\left(10^9.3-2.10^9+6\right)\)
\(=10^{18}-\left(10^9+6\right)\)
vì \(-10^9>-\left(10^9+6\right)\Rightarrow10^{18}-10^9>10^{18}-\left(10^9+6\right)\)
\(\Rightarrow A>B\)
Ta có: A=\(\frac{10^9+2}{10^9-1}=\frac{10^9-1+3}{10^9-1}=1+\frac{3}{10^9-1}\)
B=\(\frac{10^9}{10^9-3}=\frac{10^9-3+3}{10^9-3}=1+\frac{3}{10^9-3}\)
Mà \(\frac{3}{10^9-1}< \frac{3}{10^9-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^9-1}< 1+\frac{3}{10^9-3}\Rightarrow A< B\)
Vậy A<B