K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

 - Cảm nhận của em sau khi lắng nghe chuyên gia gợi ý về cách xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô: Điều em cần lưu ý về cách ứng xử với thầy cô: khoanh tay, lễ phép chào hỏi với thầy cô, không nói chống không. Điều em cảm nhận được khi lắng nghe chia sẻ của chuyên gia: Chuyên gia đã khiến cho em thấy việc giao tiếp với các thầy cô trở lên dễ dàng hơn . Những việc em thực hiện để trò chuyện tự tin với thầy cô hơn. Hay tham gia phát biểu trước lớp, xin bầu làm tổ tưởng hoặc lớp trưởng  để có thể giao tiếp với thầy cô nhiều hơn.

24 tháng 2 2023

Rèn luyện tính kiên trì (Học 5 phút là bấm điện thoại) => Cất điện thoại nơi xa tầm nhìn, và tắt mọi âm báo

18 tháng 2 2023

Bên cạnh đó có thể nhiệt tình khi bạn bè cần giúp đỡ

11 tháng 2 2023

Tình huống 1: Cả nhà không nên nói nhiều việc đó mà hãy vào an ủi chị đồng thời hỗ trợ chị bằng đồng tiền để dành của gia đình, đặt niềm tin để chị khởi nghiệp lại. Tất nhiên lần  này phải cẩn thận, kĩ càng hơn.

19 tháng 8 2017

a) Tán thành

Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.

b) Không tán thành.

Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.

c) Tán thành.

Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.

d) Không tán thành.

Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.

đ) Tán thành.

Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.

e) Tán thành.

Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau

Xử lí tình huống:- Tình huống 1: Hôm nay các bạn học sinh lớp 5B không thấy bạn An đi học. Giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buổn rầu báo tin:    Như các em đã biết, bố bạn An lớp ta là bộ đội ở đảo Trường Sa. Mẹ bạn lại vừa mới bị tai nận giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn hiện đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn An vượt qua khó khăn này?    Nếu là bạn cùng lớp...
Đọc tiếp

Xử lí tình huống:

- Tình huống 1: Hôm nay các bạn học sinh lớp 5B không thấy bạn An đi học. Giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buổn rầu báo tin:

    Như các em đã biết, bố bạn An lớp ta là bộ đội ở đảo Trường Sa. Mẹ bạn lại vừa mới bị tai nận giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn hiện đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn An vượt qua khó khăn này?

    Nếu là bạn cùng lớp với An, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ An?

- Tình huống 2: Năm nay, lớp 5C có thêm một học sinh mới từ tỉnh khác chuyển về. Bạn tên là Mây, người bé nhỏ, nói tiếng địa phương nghe rất lạ và quần áo bạn mặc không giống với các bạn khác trong lớp. Vì vậy, Mây thường bị một số bạn Nam trong lớp chêu chọc, nhại giọng và nói xì xào, bình phẩm về trang phục … khiến Mây rất buồn và mặc cảm

    Nếu là một học sinh của lớp 5C, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ Mây?

5
1 tháng 9 2018

  - Tình huống 1: Chúng em sẽ phân công nhau đến và chăm sóc mẹ của An trong thời gian ở viện và dọn dẹp nhà cửa giúp Nam. Cùng với đó là giúp đỡ Nam học tập trong khoảng thời gian khó khăn này.

   - Tình huống 2: Em sẽ cố gắng trò chuyện, cùng nhau học tập với Mây. Sau đó khuyến khích Mây tham gia các hoạt động với lớp. Em tin rằng với những bản sắc riêng của mình: giọng nói, trang phục Mây là một bản sắc riêng và lạ. Nếu Mây tự tin hơn về mình thì sẽ giúp Mây hòa đồng hơn với cả lớp. Thêm vào đó em sẽ trò chuyện với các bạn nam trong lớp không trêu về giọng nói, trang phục của Mây nữa.

tình huống 1: kệ nó

tình huống 2: cùng với mấy thằng bạn chế diễu con Mây