K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Khi muối dưa, ta có môi trường ưu trương, nồng độ chất tan ( Muối) ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào. Vì vậy nước từ dưa, cà sẽ thẩm thấu ra môi trường làm dưa, cà bị nhăn nheo. Muối được thẩm thấu từ môi trường vào dưa, cà làm dưa, cà có vị mặn.

 
14 tháng 5 2022

Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng

    ⇒ Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

     Tham khảo

16 tháng 3 2023

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

16 tháng 3 2023

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

ủa cái gì vậy =)))

7 tháng 3 2021

 Vì khi ướp như vậy thì các phân tử của các gia vị thấm vào cá, các phân tử này liên kết với các phân tử protein có khoảng cách nên làm cho thịt của cá có vị mặn 

26 tháng 1 2018

Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.

4 tháng 1 2017

vì tự dưng con người thích làm thế

22 tháng 4 2019

Sau một thời gian muối dưa muối cà có vị mặn vì giữa các phân tử cấu tạo nên dưa và cà có khoảng cách, khi cho muối vào dưa và cà, các hạt muối chuyển động hỗn loạn không ngừng xen vào những khoảng cách đó và chúng khuếch tán vào dưa, cà theo thời gian làm muối dưa muối cà có vị mặn.

(Lưu ý:các phân tử cấu tạo nên dưa cấu tạo nên cà, nếu thiếu cái cấu tạo nên thì không đúng)

22 tháng 4 2019

Khi bạn muối dưa thì nồng độ muối ở môi trường rất cao,khi đó để cân bằng nồng độ của dưa và nước muối thì theo cơ chế thẩm thấu và khuyêch tán,nước từ dưa sẽ đi ra ngoài môi trường =>tế bào của dưa bị mất nước thể tích giảm xuống nên nó nhăn nheo.và đồng thời muối hòa tan ở dung dịch cũng đi vào trong tế bào dưa để cân bằng nồng độ giữa môi trường và dưa=>dưa có vị mặn.

24 tháng 4 2019

Sau một thời gian các phân tử, nguyên tử của nước muối len lỏi vào các phân tử nguyên tử của trứng (vì giữa chúng có khoảng cách và chuyển động không ngừng) vậy nên có vị mặn

25 tháng 4 2019

vì trứng ngấm vào chất mặn của muối nên nó mặn

Xanh methylene là một hợp chất có màu xanh dùng để nhuộm màu vi khuẩn giúp ta dễ quan sát chúng dưới kính hiển vi.

 
14 tháng 2 2020

Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa khi đó muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa.