Theo chẩn đoán ban đầu của bác sĩ, một người bị bệnh nhiễm khuẩn phổi. Theo em, bác sĩ sẽ ra chỉ định gì tiếp theo để có thể kê đơn thuốc chính xác giúp người này mau khỏi bệnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
|
(1): aaXBXb |
(2): AaXBY |
(3): A-XBXb |
(4): aaXBY |
(5): AaXBX- |
(6): AaXBY |
(7): A-XBY |
(8) aaXBXb |
(9) AaXBX- |
(10) A-XBY |
(11): aaXBX- |
||
(12) AaXbY |
(13) AaXBX- |
(14): A-XB |
(15) A-XBXB |
|
Những người tô màu là đã biết kiểu gen
Xét các phát biểu
I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.
II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA
III đúng
Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
Xét người số 14:
+ Người số 9: Aa
+ người 10: (1AA:2Aa)
Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con A-XBY
IV sai,
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb 2: AaXBY 3:A-XBXb 4:aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY |
9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11:aaXBX- 12:AaXbY 13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb) |
8: aaXBXb
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20 = 7/8 = 87,5%.
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.
(5) đúng :
* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:
- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.
- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY
* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY
- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa) x ♂(2/3AA :1/3Aa)
+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)
+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)
→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:
1/5(A- x A- + aa x aa) + 4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.
- Xét bệnh máu khó đông : (3/4XBXB :1/4XBXb) x XBY
+ TH1: 3/4XBXB x XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)
+ TH2: 1/4XBXb x XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)
→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) + 1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau
37/40 x 15/32 = 111/256.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:
1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb. 2: AaXBY. 3:A-XBXb 4: aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY 8:aaXBXb |
9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11: aaXBX- 12: AaXbY 13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb) |
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng
- Bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân đi xét nghiệm máu hoặc đờm để xem chủng loại vi khuẩn mà bệnh nhân mắc phải.
- Từ kết quả xét nghiệm loại vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh dựa vào hiệu quả của các loại kháng sinh đối với loại vi khuẩn đó cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.