Rót nước vào trong cốc có chứa nước đá thì trong cốc có sự truyền năng lượng như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,
rắn , khí:
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì
nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->
chất khí.
2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
tHAM KHẢO
a)Khi nhúng một cái muỗng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt độ của cái muỗng sẽ giảm xuống, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên. Đây là quá trình chuyền nhiệt.Ở đây chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các vật
b)Đây là sự thực hiện công .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng ( cơ năng ) sang nhiệt năng .
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 , còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.
- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :
Q = ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 -t)
- Lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :
Q' = m 0 ( λ + c 2 t)
Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :
Q' = Q ⇒ m 0 ( λ + c 2 t) = ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 -t)
Từ đó suy ra :
Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
- Nước trong cốc truyền nhiệt năng cho đá khiến cục đá nóng lên.
- Nước trong cốc bị mất nhiệt năng nên nguội đi, nhiệt độ của nước hạ xuống.
- Đợi 1 lúc ta thấy nhiệt độ của chúng cân bằng.