K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

44100 đó bạn

Nhớ k nhé

13 tháng 3 2017

Ta có công thức :

Với mọi n thuộc N thì :

\(1^2+2^2+3^2+.......+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

Áp dụng vào bài toán ta được :

\(A=1^2+2^2+3^2+....+20^2=\frac{20\left(20+1\right)\left(2.20+1\right)}{6}=2870\)

4 tháng 7 2023

Tính giá trị của biểu thức

a) 47 + 36 – 50 = 83 - 50 = 33

b) 731 – 680 + 19 = 51 + 19 = 70

c) 85 : 5 x 4 = 17 x 4 = 68                              

d) 63 x 2 : 7 = 126 : 7 = 18

4 tháng 7 2023

a, 731-680+19

=51+19

=70

b, 63x2:7

=126:7

=18

c,14x6-29

=84-29

=55

d,348+84:6

=348+14

=362

24 tháng 5 2022

`@`Thay `x=2` vào `A` có:

 `A=3^2-9.2=9-18=-9`

`@` Thay `x=1/3` vào `A` có:

`A=(1/3)^2-9. 1/3=1/9-3=-26/9`

Khi x=2 thì \(A=3\cdot2^2-9\cdot2=12-18=-6\)

Khi x=1/3 thì \(A=3\cdot\dfrac{1}{9}-9\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}-3=-\dfrac{8}{3}\)

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021

Lời giải:

$x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}$

$2x=\sqrt{5}-1$

$2x+1=\sqrt{5}\Rightarrow (2x+1)^2=5$

$\Leftrightarrow 4x^2+4x-4=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-1=0$

Khi đó:
\((4x^5+4x^4-5x^3+2x-2)^2\)

\(=[4x^3(x^2+x-1)-x^3+2x-2]^2\)

\(=(-x^3+2x-2)^2=[-x(x^2+x+1)+(x^2+x-1)-1]^2\)

\(=(-1)^2=1\)

21 tháng 4 2022

a. 1/3 + 1/4 - 1/6

= 7/12 - 1/6

= 5/12

b. 2/5 x 5/7 : 3/4

= 2/7 : 3/4

= 8/21

1 tháng 7 2016

Gọi A là biểu thức trên

A=2x(1/1x2+1/2x3+....+1/19.20)

A=2x(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/19-1/20)

A=2x(1-1/20)

A=2x19/20

A=19/10

Vậy giá trị biểu thức trên là 19/10

Chúc em học tốt^^

27 tháng 1 2022

a) \(=\dfrac{157}{8}.\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}.\dfrac{12}{7}=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)=\dfrac{12}{7}.\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}\div\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}.5=\dfrac{1}{3}.1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(=-\dfrac{80}{9}\)

27 tháng 1 2022

d) \(=-\dfrac{1}{6}\)

4 tháng 3 2017

Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 19.20

=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 19.20.21

=> 3A = 19.20.21

=> A = 19.20.21 / 3

=> A = 2660

4 tháng 3 2017

1660 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

29 tháng 10 2021

a: \(A=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2-2x^2-x\)

=-x

=-2