Nhận xét về chuyển động của thùng hàng khi chịu tác dụng của lực đẩy và kéo cùng độ lớn trong Hình 10.12 và chuyển động của quyển sách khi lần lượt chịu tác dụng của lực theo các hướng khác nhau như trong Hình 10.13.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hình 11.5, khi chị tác dụng của các lực có cùng độ lớn, thùng hàng a không di chuyển, thùng hàng b di chuyển về phía trước.
\(A=F\cdot s=50\cdot100=5000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2\cdot60}=41.67\left(W\right)\)
Công của lực kéo là: A = F.s = 50.100 = 5000J
Công suất của lực kéo: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2.60}=\dfrac{125}{3}W\)
Theo định luật ll Niu-tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow Ox:F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1000-500}{1000}=0,5m/s^2\)
Đổi:1phút=60s
Ta có:
S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2
Lực cản tác dụng vào vật bằng:
F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N
Đáp án: A
Chọn A
Lò xo nằm ngang → Fđh = -kx = ±1N
→ x = ± 1cm
+ Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất để I chịu tác dụng của lực kéo và nén có cùng độ lớn 1N là t = T/6= 0,1 => T = 0,6s.
+ Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s = T/3 <T/2 được xác định bằng công thức: