Theo em có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.
- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.
+ Vật gây ra lực: Nam châm.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.
- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.
+ Vật gây ra lực: Trái Đất.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.
- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.
- Hình 38.1a:
+ Vật gây ra lực: Tay người.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả tạ.
+ Tay người gây ra lực tiếp xúc với quả tạ chịu tác dụng lực
- Hình 38.1b:
+ Vật gây ra lực: Chân cầu thủ.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả bóng.
+ Chân cầu thủ gây ra lực tiếp xúc với quả bóng chịu tác dụng lực.
Tham khỏa
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó
Sự khác biệt về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2 đó là:
- Lực tác dụng ở hình 38.1a là lực tiếp xúc: Tay cô gái gây ra lực có sự tiếp xúc với quả nặng chịu tác dụng của lực.
- Lực tác dụng ở hình 38.2 là lực không tiếp xúc: Nam châm gây ra lực không tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.