Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Tách bằng phương pháp vật lí
- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp
- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…
Tham khảo
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
Tham khảo
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. 2. Một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống: Phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước.
Dựa vào tính chất tan hoặc không tan trong chất lỏng, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách ra khỏi hỗn hợpĐặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp: Hỗn hợp A: là hỗn hợp đồng nhất, muối là chất tan trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ caoHỗn hợp B: cát là chất không tan trong nướcHỗn hợp C: là hỗn hợp không đồng nhất, dầu ăn không tan trong nước Trả lời: đễ tách chất ra khỏi hỗn ta dựa vào các thành phần bên trong hỗn hợp đễ tách (chúng ta còn có thể sử dụng trạng thái chất ở trong hỗn hợp)
Ví dụ: tách nước ra khỏi dầu ăn sau khi biết được thành phần hỗn hợp là 2 chất lỏng giữa nước và dầu ăn do là dầu ăn và nước không đồng nhất nên chúng ta có thể dùng phương pháp chiết.
tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to
Câu 3 :
Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.
Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:
+ Cát: không tan trong nước.
+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.
Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn lại ta đun nhẹ thu được đường.
chú ý: Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:
- PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.
- PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).
- PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
- PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.
đường cát nặng hơn nước , còn tinh bột nhẹ hơn nên ta cho đường và tinh vào trong nước. Vì đường nặng hơn nên lắng xuống còn tinh bột nổi lên . Ta vớt tinh bột ra phơi cho bóc hết nước ta có tinh bột. còn đường ta có thể đánh ra thành nước đường rồi phơi dưới nắng hoặc để như thế và phơi dưới nắng
Dựa vào tính chất tan hoặc không tan của chất lỏng, không biến thành hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách