Lập bảng phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực về các đặc điểm như sau: kích thước, thành tế bào, nhân, DNA (vòng hay không vòng), bào quan có màng…theo mẫu bảng 7.1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (3 – 7 µm), chưa có nhân hoàn chỉnh, trong tế bào chất chỉ có bào quan duy nhất là ribosome, không có các bào quan có màng bao bọc.
Đúng. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh (chưa có màng nhân) nên được gọi là nhân sơ và chỉ có một bào quan là ribosome.
b. Tế bào nhân thực bao gồm tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi sinh vật.
Sai. Vi khuẩn là vi sinh vật những là tế bào nhân sơ.
c. Mọi cơ thể sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.
Đúng. Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất cấu tạo nên thế giới sống.
d. Vi khuẩn là những loài sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn bào.
Đúng. Mỗi tế bào vi khuẩn là một cơ thể vi khuẩn.
e. Mỗi tế bào đều có ba thành phần cơ bản: lưới nội chất, tế bào chất và nhân tế bào.
Sai. Có những tế bào thiếu một trong các thành phần đó như tế bào hồng cầu thiếu nhân; tế bào vi khuẩn không có lưới nội chất,...
g. Ribosome là bào quan duy nhất có ở tế bào nhân sơ.
Đúng. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là màng tế bào; tế bào chất và vùng nhân, trong đồ tế bào chất chứa ribosome là bào quan duy nhất.
h. Lục lạp là bào quan có ở các sinh vật có khả năng quang hợp như thực vật, vi khuẩn lam.
Sai. Vi khuẩn lam là tế bào nhân sơ và tế bào nhân sơ chỉ có ribosome là bào quan duy nhất.
i. Chỉ có tế bào thực vật và tế bào nấm mới có thành tế bào.
Đúng. Ở thực vật, thành tế bào được cấu tạo chủ yếu từ cellulose (ngoài ra còn có pectin và protein), còn thành tế bào nấm là chitin.
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
Lời giải:
Các đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
- Chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân chưa có màng bao bọc nên được gọi là vùng nhân)
- Tế bào không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có mang bao bọc
- Kích thước rất nhỏ từ khoảng 1 - 5μm
- Thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglican
Như vậy có (1), (2), (3) đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).
C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).
D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).
C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).
D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
Vậy: A đúng.
Đáp án A
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A. → đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B. → sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tắc bổ sung, (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả)
C. → sai. ADN ớ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit. (tất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)
D. → sai. Đơn phân của ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
Tham khảo:
| Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống nhau | Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân hoặc nhân, màng sinh chất, tế bào chất | |
Khác nhau | Vùng nhân chưa có màng bao bọc | Vùng nhân có màng bao bọc |
Đặc điểm
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
Kích thước
- Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm)
- Kích thước lớn (10 – 100 µm)
Thành tế bào
- Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan
- Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật)
Nhân
- Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân)
- Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh)
DNA
- DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ
- DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân
Bào quan
có màng
- Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome.
- Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,…
Hệ thống
nội màng
- Không có hệ thống nội màng
- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.
Đại diện
- Vi khuẩn,…
- Nấm, thực vật, động vật