Em hãy cho biết trong các quá trình xảy ra ở thí nghiệm 3 có tạo thành chất mới không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(b) quá trình nóng chảy
VD: nước đá để lâu ở ngoài với nhiệt độ phòng sẽ bị tan chảy
(c) Quá trình sôi
VD: nước được đun nóng đến nhiệt độ cao sẽ sôi lên và xuất hiện khí bay ra
(d) Quá trình chuyển màu (chuyển sang màu vàng)
VD: vắt chanh vào nước rau muống sẽ có sự chuyển màu từ xanh đậm chuyển sang xanh trong
(e) Quá trình bị đốt cháy (chuyển sang màu đen)
VD: Quá trình đốt cháy lá khô (màu nâu) chuyển thành màu đen
Thí nghiệm 4: khi được đun nóng, quá trình nóng chảy của nến xảy ra, nên chuyển sang thể lỏng. Khi tắt đèn, để nguội, nến lại đông lại thành thể rắn.
Thí nghiệm 5: khi đun sôi nước, mặt nước sủi bọt, có hơi nước bốc lên, ngưng tụ thành giọt nước bám vào đáy bình cầu chưa nước lạnh đặt trên miệng cốc thủy tinh.
Thí nghiệm 4:
(a) => (b) Quá trình nóng chảy
(b) => (c) Quá trình đông đặc
Thí nghiệm 5
(a) => Quá trình sôi
(b) => Quá trình ngưng tụ
Đáp án C
I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2
II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.
III đúng.
IV đúng.
Đáp án C
I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2
II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.
III đúng.
IV đúng.
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
Thí nghiệm 3, quá trình bị đốt cháy có tạo thành chất mới (do màu sắc của đường có sự thay đổi, chứng tỏ có sự chuyển thành chất khác)