Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII-XVI:
- Từ thế kỉ XIII, thành thị càng có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu.
- Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập trung chủ yếu ở thành thị.
Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội: chủ xưởng, thương gia, chủ ngân hàng
Họ có nhu cầu xây dựng một hệ tư tưởng và văn hóa mới vì họ có thế lực nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Do vậy họ ủng hộ và bảo trợ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học và nghệ thuật.
quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ
* Tầng lớp vua và các vương hầu quý tộc :
- Lao vào con đường ăn chơi sa đọa. Bắt quân dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Bọn nịnh thần trong triều đình nổi loạn. Quan lại hạch sách, nhũng nhiễu nhân dân
* Nông dân, nô tì :
- Bị bóc lột tàn tệ, nông dân, nô tì mâu thuẫn ngày càng gay gắt với giai cấp thống trị
- Từ giữa thế kỉ XIV, nông dân, nô tì nổ dậy khởi nghĩa nhiều nơi
- Vương hầu, quý tộc.
- Địa chủ.
- Nông dân.
- Thợ thủ công, thương nhân.
- Nông nô, nô tì.
TK
Các tầng lớp trong xã hội thời Trần
Vương hầu, quý tộc.
Địa chủ
Nông dân.
Thợ thủ công, thương nhân.
Nông nô, nô tì.
Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:
- Vương hầu, quý tộc
- Tầng lớp địa chủ
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân
- Nông dân
- Nông nô, nô tì
Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:
- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.
- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.
- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn.
- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.