K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Thời Đường

Thời Minh-Thanh

Nông nghiệp

Miễn giảm sưu thuế, chế độ quân điền

- Gia tăng về diện tích, năng suất, sản lượng

- Nhập nhiều giống cây mới, xây dựng nhiều đồn điền chuyên canh

Thủ công nghiệp

Gốm sứ, tơ lụa có mặt tại phương Tây

- Phát triển đa dạng

- Nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy

- Xưởng thủ công xuất hiện, vùng chuyên môn sản xuất

Thương nghiệp

Gắn liền với “Con đường tơ lụa”.

Nhiều thương nhân nước ngoài đến sinh sống tại Trường An

- Buôn bán với nước ngoài phát triển mạnh

- Đến cuối thời Minh, triều Thanh, buôn bán với nước ngoài bị hạn chế

 Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế thời Minh-Thanh so với thời Đường là thương mại dưới thời Đường được nhà nước khuyến khích, phát triển hết mức, nhưng đến cuối thời MInh, và nhà Thanh thì thương mại bị hạn chế.
15 tháng 1 2023

Điểm mới của kinh tế thời Minh – Thanh so với thời Đường là: + Nông nghiệp phát triển hơn, do có nhiều bước tiến về kĩ thuật gieo trồng; diện tích canh tác được mở rộng; sản lượng lương thực nhiều hơn. + Trong thủ công nghiệp: hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công

tham khảo nhé
14 tháng 10 2018

Lời giải:

Từ thế kỷ XVI, Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa:

- Thủ công nghiệp xuất hiện công trường thủ công, xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao.

- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh.

- Ngoại thương phát triển, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, thương nhân Trung quốc buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, ….

Đáp án cần chọn là: C

12 tháng 12 2019

- Các vua thời Minh, Thanh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Trong nông nghiệp, nhà nước đã chủ trương cải tiến kỹ thuật sản xuất, làm cho sản lượng lương thực tăng lên đáng kể.

- Đến đầu thế kỷ XVI, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.

- Về ngoại thương, thời Minh, Thanh cũng có những bước phát triển mới, đã có thương nhân châu Âu đến buôn bán tại Trung quốc.

9 tháng 11 2021

đúng

4 tháng 2 2023

Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:

- Nông nghiệp: 

+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. 

+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi. 

+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…

- Thủ công nghiệp: 

+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...

+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất

- Thương mại: 

+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh. 

+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới. 

+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế

Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.

15 tháng 1 2023

tham khảo

Biểu hiện nổi bật về sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh: - Nông nghiệp:  + Có những tiến bộ về kĩ thuật gieo trồng.  + Diện tích trồng trọt vượt xa các thời trước, sản lượng lương thực tăng nhiều.  + Tình trạng cướp đoạt ruộng đất của địa chủ vẫn gia tăng. - Thủ công và thương nghiệp: các hình thức công xưởng thủ công đã xuất hiện trong các nghề dệt, làm giấy, đổ sứ.  - Ngoại thương:  + Từ thế kỉ XVII đã có một số thương nhân châu Âu đến Trung Quốc buôn bán.  + Đến triều nhà Thanh, do thi hành chính sách đóng cửa biển, đã hạn chế người châu Âu vào Trung Quốc.   + Kinh tế công thương nghiệp sớm phát triển, kinh tế tự nhiên luôn chiếm địa vị thống trị, kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển.