Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần của tính phi kim: a) Cl, I, Si, S, Br, P b) O, As, N, P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
Vậy , tính phi kim tăng dần :
As < P< N<Se <O<Br<Cl<F
Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.
- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F
- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al
Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?
- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)
Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
Trong 1 nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tinh kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần
a)
\(Si< C< P< O< Br< Cl< F\)
b)
\(Ag< Hg< Ni< Cr< Mg< Na< K\)
Cl,F,C,O,P,Si,Br
=>F>Cl>O>Br>C>Si
Na, Cr, Fe, K, Ag, Mg, Hg, Ni
=>K>Na>Mg>Cr>Fe>Ni>Ag>Hg
Định luật tuần hoàn:
“Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”
Trong 1 CK, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK tăng
Trong 1 nhóm A , đi tu trên xuống dưới theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK giam
\(a,Cl,I,Si,S,Br,P\)
Trong Chu kì 3 : \(P< S< Cl\)
Trong nhóm \(VIIA\) : \(Cl>Br>I\)
Chiều tăng dần tính PK : \(I< Br< P< S< Cl\)
\(b,O,As,N,P\)
Trong Chu kì 2 : \(N< O\)
Tong nhóm \(VA\) : \(N>P>As\)
Chiều tăng dần tính PK : \(As< P< N< O\)