K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Vì cộng hai số nguyên còn viết dưới dang là a + b = \(\frac{a}{1}\)+\(\frac{b}{1}\) nên gọi là trường hợp riêng của cộng 2 phân số

VD: 2 + 3 =\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{3}{1}\)

10 tháng 3 2017

Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1

tk nhé

14 tháng 9 2017

Ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mỗi số nguyên đều có thể viết đươc dưới dạng 1 phân số

Ví dụ: 

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

8 tháng 3 2018

Tại vì mọi số nguyên a + b đều được viết dưới dạng \(\frac{a}{1}+\frac{b}{1}\)

VD : 50 + 10 = \(\frac{50}{1}+\frac{10}{1}\)

12 tháng 1 2021

Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1

tk nhé

3 tháng 3 2016

Vì có cả số âm và dương nhug pải có mẫu dg

16 tháng 3 2017

bài 1

a)Gọi ƯCLN của 4n+5 và n-2 là x (x thuộc Z , x khác 0 )

ta có: n-2 chia hết cho x => 4(n-2) chia hết cho x

                                  hay 4n-8 chia hết cho x

          4n+5 chia hết cho x

=> (4n+5)-(4n-8) chia hết cho x

          13 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(13)

Mà x lớn nhất

=> x = 13

Vậy ƯCLN(4n+5;n-2)=13

b)Gọi ƯCLN(3n+7;5n+4) là d ( d thuộc Z ; d khác 0 )

ta có: 3n+7 chia hết cho d => 5(3n+7) chia hết cho d

                                      Hay 15n+35 chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d => 3(5n+4) chia hết cho d

                                      Hay 15n+12 chia hết cho d

=> (15n+35)-(15n+12) chia hết cho d

                 23 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(23)

Mà d lớn nhất

=> d=23

Vậy ƯCLN(3n+7;5n+4)=23

11 tháng 3 2017

Vì bản thân mỗi số nguyên đã là 1 phân số(a=a/1)

=> Ta có thể nói cộng 2 số nguyên là trường hợp đặc biệt của cộng 2 phân số

22 tháng 2 2017

ta có mọi phân số có thể viết thành số nguyên gọi là số hữu tỷ

(=) tử của phân số đó chia hết cho mẫu

vì vậy cộng 2 số nguyên cũng chính là cộng  2 phân số có tử số chia hết cho mẫu số

VD: -10/2 + 100/-25 =-5 +-4=-9

bài này đúng 100% bạn nhé

25 tháng 10 2017

Theo đề bài ta có số tự nhiên + số thập phân = 31,64 

=> Số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân .

Vậy khi quên dấu phẩy thì cũng như ta đã nhân số đó với 100 . 

  99 lần số thập phân đó :

  689 - 31,64 = 657,36

 Số thập phân :

  657,36 : 99 = 6,64

Số tự nhiên :

  31,64 - 6,64 = 25 

  đ/s : ...

25 tháng 10 2017

Khi viết nhầm dấu phẩy sang bên phải 1 hàng thì số đó tăng 100 lần.

Vậy gấp 99 lần số đó ﴾100‐1=99﴿ 99 lần số đó là:689‐31,64=657,36

Số thập phân là:657,36/99=6,64 Số tự nhiên là 31,64‐6,64=25                          

  Đáp số :25 và 6,64