Tại sao nói hiện tượng “Cừu ăn thịt người” ở nước Anh và buôn bán nô lệ là những nhân tố hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những hai giai cấp là tư sản và vô sản:
- Tư sản là những chủ xưởng, chủ đồn điền, những thương nhân giàu có. Họ nắm trong tay tư liệu sản xuất, bỏ tiền ra thuê nhân công sản xuất
- Vô sản là phần đông là nông dân đã bị tước đoạt tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động của mình cho các ông chủ tư bản.
Đáp án cần chọn là: C
Hậu kì trung đại quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Tây Âu vì:
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, kinh tế châu Âu phát triển nhanh, tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước châu Mĩ, châu Phi và châu Á. Giai cấp tư sản đã tích lũy được số vốn ban đầu.
- Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền, nông dân mất ruộng đất hình thành đội ngũ công nhân làm thuê.
→ Từ đó hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vì sau các cuộc phát kiến địa lí, kinh tế ở châu Âu phát triển nhanh. Tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước ở châu Mĩ, châu Phi và châu Á. Giai cấp tư sản tích luỹ được số vốn ban đầu bằng sự cướp bóc thực dân. Đồng thời, họ còn dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
Ở Anh diễn ra phong trào “rào đất cướp ruộng", biến ruộng đất thành đồng cỏ nuôi cừu. Hàng vạn gia đình nông dân mất đất, đi lang thang, buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của giai cấp tư sản. Ngay thành thị, thợ thủ công cũng bị tước đoạt tư liệu sản xuất, trở thành người đi làm thuê.
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi bạn ạ.
1. Quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải.
2. Bắt và buôn bán người da đen
3. Dùng bạo lực để cướp ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.
4. Bắt công nhân làm việc trong hầm mỏ, bóc lột.
Mình chỉ biết đc nhiêu đó thôi. Mong là giúp đc bạn.
Câu 22: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
- Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài, thông qua các hình thức hợp tác như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh,…
- Ví dụ:
Nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vì đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư bản nhà nước còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.
- Hiện tượng “cừu ăn thịt người”:
+ Vào thế kỉ XVII khi nhu cầu lông cừu tăng cao, số đông địa chủ và quý tộc Anh đã chuyển sang nuôi cừu để lấy lông bán nhằm thu lợi nhuận.
+ Các quý tộc đã cướp ruộng đất của nông dân, lập các đồng cỏ chăn nuôi cừu, khiến nông dân mất đất, thất nghiệp => phải bán sức lao động => trở thành công nhân.
ADVERTISING- Hiện tượng buôn bán nô lệ:
+ Các nước Tây Âu bắt hàng triệu người da đen ở châu Phi đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ…
+ Nhờ vào việc cướp bóc tài nguyên ở các nước thuộc địa và buôn bán nô lệ… nên các thương nhân, quý tộc Tây Âu đã nhanh chóng giàu có, họ tích lũy được những số vốn ban đầu, và sử dụng số vốn đó cho việc tái đầu tư sản xuất.
=> Như vậy: hiện tượng “Cừu ăn thịt người” ở nước Anh và buôn bán nô lệ là những nhân tố hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.