cho biểu thức \(\dfrac{5}{n-2}\) tìm n để biểu thức này có giá trị là một số nguyên (ai sai ai đúng đều dc đúng)
A.n ϵ {-3;7}
B.n ϵ {3;7}
C.n ϵ {-3;7}
D.n ϵ {-3;1;3;7}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số
\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)
Vậy với mọi số nguyên \(n\ne-2\)thì A là phân số.
b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.
\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -5 | -3 | -1 | 1 |
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))
Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.
Để C có giá trị là một số nguyên
⇒ 6x-1 : 3x+2
3x+2 : 3x+2
⇒ 6x-1 : 3x+2
2(3x+2) : 3x+2
⇒ 6x-1 : 3x+2
6x+4 : 3x+2
⇒ (6x+4) - (6x-1) :3x+2
⇒ 6x+4 - 6x+1 : 3x+2
⇒ 5 : 3x+2
⇒3x+2 thuộc Ư(5) = 5;-5;-1;1
⇒x = 1;-1
\(A=\frac{2}{n-1}\) là số nguyên khi \(2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
Chúc bạn học tốt
để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1 => n -1 thuộc ước của 2
Ư (2) = { 1;-1;2;-2} nếu n-1= 1 =>n =2 n-1=-1=> n = 0 n-1=2 => n=3 n-1=-2 => n= -1
vậy n ={ 2;0;3;-1} thì A là số nguyên
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
a, Vì mẫu số không thể bằng 0 nên để A là phân số thì n - 2 khác 0
=> n khác 2
Vậy n thuộc {...; -1; 0; 1; 3;...}
b, Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {1; 3; -1; 5}
Vậy...
ta co de 3/n-2 la so nguyen thi =) 3 chia het cho n-2 =) n-2=(+1;+3)
=) n = 1;-1;3;5
=) de A la p/s thi n khac 1;-1;3;5
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên
<=> 3 chia hết cho (n-2)
Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}
Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
`2n^2+3n+3 | 2n-1`
`-` `2n^2-n` `n+2`
------------------
`4n+3`
`-` `4n-2`
------------
`5`
`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`
`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)
`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`
`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`
`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`
`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`
vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
b nha bạn
\(\dfrac{5}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2=Ư\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)