mn giúp mik làm câu c vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
(1) từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
(2) từ ghép chính phụ
(3) từ ghép đẳng lập
(4) phân nghĩa
(5) hợp nghĩa
Câu 2
từ ghép chính phụ: áo lặn, bình hơi, đáy biển, cá biển, cá vẹt, cá bướm, cá đuối, vàng xám, đen nhạt, cá heo, tròn xoe
từ ghép đẳng lập: mờ ảo, màu sắc, to lớn, dẹt mỏng
(Mình có lẻ thiếu hoặc sai ở câu 2)
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Hok tốt !
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
a. Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
góc BAD = góc BHD = 90 độ
BD là cạnh chung
góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc B)
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\Rightarrow C=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{3}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{3}{\sqrt{x}}\Rightarrow x=3\)
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
tham khảo
Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một trong những câu tục ngữ hay và có ý nghĩa giáo dục nhất mà em biết.
Câu tục ngữ mượn hình ảnh ăn quả thì nhớ đến người đã trồng cấy, chăm sóc, vun xén cho cây đó. Để nói về bài học biết ơn, luôn trân trọng, nghĩ đến những người đi trước, những người đã làm lụng, chiến đấu, hi sinh cho chúng ta ngày hôm nay.
Mọi thứ xung quanh ta đều không tự nhiên mà có. Cây cối xanh tốt, cho hoa thơm trái ngọt là nhờ người làm vườn. Đường phố sạch đẹp là nhờ bác lao công. Có đồ ăn, bánh trái là nhờ các đầu bếp. Đất nước hòa bình là nhờ các chú bộ đội cụ Hồ. Họ đã phải suy nghĩ, nghiên cứu và làm việc vất vả để tạo nên những món. những thứ ta hưởng dụng.
Chính vì vậy, ta phải luôn nhớ đến và biết ơn họ bằng cả trái tim. Truyền thống biết ơn ấy, đã được lưu truyền qua hàng trăm năm cho đến ngày nay. Nó không chỉ thể hiện qua các lời nói, hành động hằng ngày, mà còn hiện hữu qua các ngày lễ, ngày hội của nước ta. Như ngày Giỗ tổ Hùng Vương, ngày nhà giáo, ngày thầy thuốc, ngày phụ nữ, ngày của cha mẹ… và đặc biệt là ngày Tết Nguyên Đán.
Bản thân em, từ nhỏ đã được thấm nhuần trong truyền thống nhớ ơn mà ông cha truyền dạy. Em mong rằng, đạo lý tốt đẹp ấy sẽ tiếp tục đồng hành mãi cùng nhân dân ta.
Em viết theo các ý này của chị nha!
Nêu lên vấn đề cần nghị luận (VD: Truyền thống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta...)
Khái niệm ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' (Em nêu nghĩa đen của câu hoặc giải thích khái niệm biết ơn).
Vai trò của lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?
Dẫn chứng?
Trái ngược với ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''?
Kết luận
bạn tự vẽ hình nha
a) góc ACB=góc ECN (đối đỉnh)
góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân )
--> góc ABC=góc ECN
xét 2 tam giác BDM và CEN có:
cạnh BD=cạnh EC(gt)
góc BDM=góc CEN(=90độ)
góc MBC=góc ECN(chứng minh trên )
--> 2 tam giác BDM=CEN(g.c.g)
--> DM=EN(2 cạnh tương ứng)
c)xét 2 tam giác AOB và AOC có:
AB=AC(tam giác ABC cân)
góc BAO=góc CAO(tia OA là p.giác của góc A)
cạnh AO chung
--> 2 tam giác AOB=AOC(c.g.c)
a: Xét tứ giác HMKN có
I là trung điểm của HK
I là trung điểm của MN
Do đó: HMKN là hình bình hành
a: \(P=\left(\dfrac{-\left(x+3\right)}{x-3}+\dfrac{x-3}{x+3}+\dfrac{4x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{2x+1-x-3}{x+3}\)
\(=\dfrac{-x^2-6x-9+x^2-6x+9+4x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x-2}\)
\(=\dfrac{4x^2-12x}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{4x}{x-2}\)
b: 2x^2-5x+2=0
=>2x^2-4x-x+2=0
=>(x-2)(2x-1)=0
=>x=1/2(nhận) hoặc x=2(loại)
Khi x=1/2 thì \(P=\dfrac{4\cdot\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{2}-2}=2:\dfrac{-3}{2}=-\dfrac{4}{3}\)
c: ĐểP nguyên thì 4x-8+8 chia hết cho x-2
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;4;0;6;-2;10;-6\right\}\)