Bài 1: Một viên gạch có khối lượng 2kg rơi từ độ cao 2,5m xuống đất.Tính công của trọng lực tác dụng lên viên gạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2,0 điểm)
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
F A = P ⇒ F A = 5 (1,0 điểm)
Trọng lượng của 15 viên gạch là:
P = 10mn = 10.2.15 = 300 (N)
Công suất tb của người đó là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.s}{t}=\dfrac{300.6}{60}=30\left(J/s\right)\)
Công của người đó trong 8 giờ là:
Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\Leftrightarrow A=P.t=30.\left(8.3600\right)=1094400\left(J\right)\)
Đổi 8h=8.3600=28800s8h=8.3600=28800s
Trọng lượng một viên gạch là:
P=10m=2.10=20NP=10m=2.10=20N
Công của người đó là:
A=P.t=20.6.15=1800JA=P.t=20.6.15=1800J
Công suất của người đó là:
p=At=180028800=0,0625w
a, Công
\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\)
b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà
Chọn chiều chuyển động rơi của viên bi là chiều dương. Ngay trước khi chạm đất, viên bi đạt vận tốc v = 2 h g . Khi bị mặt đất cản lại và nằm yên đó thì viên bi có vận tốc v'= 0.
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng :
∆ p = F. ∆ t, với ∆ p = p' - p = m.0 - mv
Dấu (-) chứng tỏ xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi ngược hướng với vận tốc rơi của viên bi.
Công của trọng lực:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2\cdot5=100J\)
Công của trọng lực:
\(A=P . h=10 . m . h=10 . 2 . 2,5=20 . 2,5=50\left(J\right)\)