cho đường tròn (o,r) đường kính ab. trên tia đối của tia ab lấy điểm m (m khác a), từ m kẻ tiếp tuyến mc với đg tròn (o,r)(c là tiếp điểm). kẻ ch vuông góc với ab ( h thuộc ab) a)chứng minh tam giác ocm là tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng ch khi bt r=6cm,am=4cm. b) vẽ dây ad của đg tròn (o,r)vuông góc vs oc tại i.chứng minh mca=adc. c)dây ad cắt ch theo thứ tự p,q.chứng minh ai.aq=ap.adcho đường tròn (o,r) đường kính ab. trên tia đối của tia ab lấy điểm m (m khác a), từ m kẻ tiếp tuyến mc với đg tròn (o,r)(c là tiếp điểm). kẻ ch vuông góc với ab ( h thuộc ab) a)chứng minh tam giác ocm là tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng ch khi bt r=6cm,am=4cm. b) vẽ dây ad của đg tròn (o,r)vuông góc vs oc tại i.chứng minh mca=adc. c)dây ad cắt ch theo thứ tự p,q.chứng minh ai.aq=ap.ad
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vì MC là tiếp tuyến của (O)
nen ΔOCM vuông tại C
b: Xét (O) có
góc MCA là góc tạo bởi tiếp tuyến MC và dây cung CA
góc ADC là góc nội tiếp chắn cung CA
Do đó: góc MCA=góc ADC
1) Xét tứ giác CIOH có \(\widehat{CIO}+\widehat{CHO}=180^o\)nên là tứ giác nội tiếp
suy ra 4 điểm C,H,O,I cùng thuộc 1 đường tròn
2) vì OI \(\perp\)AC nên OI là đường trung trực của AC
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)
Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta COM\)có :
\(\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)( cmt )
OM ( chung )
OA = OC
\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta COM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OAM}=\widehat{OCM}=90^o\)
\(\Rightarrow OC\perp MC\)hay MC là tiếp tuyến của đường tròn O
3) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOM}+\widehat{IAO}=90^o\\\widehat{IAO}+\widehat{HBC}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{HBC}\)
Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta HCB\)có :
\(\widehat{AOM}=\widehat{HBC}\); \(\widehat{MAO}=\widehat{CHB}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AOM~\Delta HBC\left(g.g\right)\)
4) Gọi N là giao điểm của BC và AM
Xét \(\Delta NAB\)có AO = OB ; OM // BN nên AM = MN
CH // AN \(\Rightarrow\frac{CK}{NM}=\frac{KH}{AM}\left(=\frac{BK}{BM}\right)\)
Mà AM = NM nên CK = KH
\(\Rightarrow\)K là trung điểm của CH
a) Xét tam giác COD cân tại O có OH là đường cao
⇒ OH cũng là tia phân giác ⇒ ∠(COM) = ∠(MOD)
Xét ΔMCO và ΔMOD có:
CO = OD
∠(COM) = ∠(MOD)
MO là cạnh chung
⇒ ΔMCO = ΔMOD (c.g.c)
⇒ ∠(MCO) = ∠(MDO)
∠(MCO) = 90 0 nên ∠(MDO) = 90 0
⇒ MD là tiếp tuyến của (O)
b) Ta có: OM = OA + AM = R + R = 2R
Xét tam giác MCO vuông tại C, CH là đường cao có:
MO 2 = MC 2 + OC 2
CH.OM = CM.CO
Lại có: CD = 2CH ⇒ CD = R 3
Tam giác CDE nội tiếp (O) có CE là đường kính nên ΔCDE vuông tại D
Theo định lí Py ta go ta có:
CE 2 = CD 2 + DE 2
d) Ta có: ∠(CFE) = 90 0 (F thuộc đường tròn đường kính CE)
Lại có CF là đường cao nên MC 2 = MF.ME
Tương tự, ta có: MC 2 = MH.MO
⇒ ME.MF = MH.MO
⇒
Xét ΔMOF và ΔMEN có:
∠(FMO) chung
⇒ ΔMOF ∼ ΔMEN (c.g.c)
⇒ ∠(MOF) = ∠(MEH)
a: Vì MC là tiếp tuyến của (O)
nen ΔOCM vuông tại C
b: Xét (O) có
góc MCA là góc tạo bởi tiếp tuyến MC và dây cung CA
góc ADC là góc nội tiếp chắn cung CA
Do đó: góc MCA=góc ADC